3.1. Triển vọng phát triển ngành dệt may Việt Nam
Ngành dệt may Việt Nam đang đứng trớc nhiều nhân tố cả thuận lợi lẫn khó khăn mà những nhân tố này có tác động tực tiếp hay gián tiếp đến sự phát triển ngành dệt may Việt Nam
- Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực vào năm 2001 đã tạo cơ hội thuận lợi cho xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Mỹ và Bắc Mỹ. Đây là điều kiện thuận lợi để Việt Nam có thể xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ, mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam, đồng thời nó tác động tới việc thúc đẩy các nhà đầu t thực hiện vốn và dự án đầu t mới.
Việc ký kết đợc Hiệp định thơng mại Việt Mỹ sẽ góp phần thu hút đợc nhiều nhà đầu t khác quan hệ với Việt Nam. Từ đó sẽ mở ra cho ngành dệt may Việt Nam nhiều cơ hội mới, tăng đợc số vốn đầu t vào ngành, mở rộng sản xuất, nâng cao đợc năng lực cạnh tranh, Do vậy mà ngành dệt may Việt… Nam có cơ hội phát triển hơn
- Việt nam là một trong những ứng cử viên của tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Cũng nh các nớc và vùng lãnh thổ đang tiến hành thơng lợng gia nhập WTO, Việt Nam rất quan tân việc thực hiện các thoả thuận mà các vòng đàm phán của WTO thông qua.
Trớc vòng đàm phán Doha, theo quy định, các nớc buộc phải cắt giảm thuế quan, nhng trong thực tế các nớc giàu vẫn duy trì thuế suất cao đối với hàng nhập khẩu. Đối với hàng dệt may, mặt hàng mang tính chất chiến lợc của các nớc đang phát triển, theo cam kết các nớc phát triển phải giảm mức thuế suất bình quân là 17%, nhng trong thực tế EU chỉ giảm 3,6%, Mỹ giảm 1,3% .
Vòng đàm phán Doha diễn ra yêu cầu các nớc phát triển phải giảm thuế đánh vào các mặt hàng công nhiệp và giảm nhẹ những hạn chế phi thuế quan. Tuy vậy, Mỹ và các nớc Châu Âu bãi bỏ yêu cầu phải dỡ bỏ nhanh các hạn ngạch dệt may, vẫn tiếp tục tăng thuế và áp dụng các quy chế chống bán phá giá đối với hàng dệt may. Do đó, Việt Nam cũng nh các nớc đang phát triển khác vẫn gặp không ít những khó khăn trong việc xuất khẩu hàng dệt may sang các nớc phát triển.
Trong thực tế, tuy nhiều nớc đang phát triển cha đợc lợi từ WTO nói chung, Doha nói riêng, nhng cũng có không ít nớc, nhất là các nớc đang phát
triển đã tranh thủ đợc những quy định có lợi của WTO để tăng nhanh sự phát triển của ngoại thơng, từ đó đẩy mạnh sự phát triển kinh tế trong nớc.
Tham gia WTO, đối với một nớc đang phát triển nh Việt Nam, kinh nghiệm nhiều nớc đang phát triển đã tham gia WTO cho thấy cái lợi trớc tiên có lẽ là việc thay đổi, điều chỉnh cách chơi của mình cho phù hợp với luật chơi quốc tế phổ biến. Những cam kết giảm trợ cấp, mở rộng hạn ngạch xuất khẩu của các nớc, nhất là nhóm nớc phát triển tại hội nghị Doha có thể giúp Việt Nam giành đợc nhiều thị trờng hơn, tăng xuất khẩu nhiều hơn các mặt hàng dệt may. Tuy vậy, điều quan tâm lớn nhất của các doanh nghiệp trong nớc và các nhà đầu t nớc ngoài ở mọi lĩnh vực kinh doanh nói chung và lĩnh vực dệt may nói riêng là liệu đến năm 2005 Việt Nam đã là thành viên của tổ chức WTO hay cha. Nếu nh vẫn đứng ngoài tổ chức thơng mại quốc tế quan trọng này thì hàng dệt may Việt Nam sẽ mất hẳn sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Bởi vì lúc đó các nớc là thành viên của WTO đợc xuất khẩu tự do còn Việt Nam thì vẫn bị áp dụng hạn ngạch.
Nếu đến tháng 7/2005 Việt Nam là thành viên của WTO thì chúng ta vẫn chậm mất một năm, và không chỉ cho một năm trễ đó mà là lâu dài bởi ngoài Hiệp định ATC, chúng ta còn phải theo các lộ trình khác nh AFTA.
- Việc EU mở rộng ( thêm 10 thành viên) cũng tạo điều kiện rất thuận lợi cho ngành dệt may phát triển mạnh hơn. Trong 10 thành viên mới của EU, phần lớn lại có quan hệ gần gũi và chặt chẽ với Việt Nam trong Hội đồng t- ơng trợ kinh tế trớc đây. Điều này rất có ý nghĩa vì phần lớn các nớc mới này đều là bạn hàng truyền thống với Việt Nam, Việt Nam có thể sử dụng các thị trờng này nh là một khu vực kết nối để tiếp cận và mở rộng sang thị trờng khổng lồ EU. Song, việc EU mở rộng cũng tạo ra khó khăn đối với hàng dệt
may Việt Nam đó là việc giao lu thơng mại giữa Việt Nam và các nớc thành viên mới của EU với các hình thức nh hiện nay sẽ khó đợc duy trì, thậm chí nhiều cam kết song phơng sẽ bị huỷ bỏ, tiêu chuẩn xuất nhập khẩu hàng hoá của các nớc này sẽ đòi hỏi phải cao hơn. Mặt hàng Dệt may Việt Nam vào các nớc thành viên mới không bị hạn ngạch cũng sẽ áp dụng hạn ngạch. Tuy vậy, theo dự tính của Bộ kế hoạch và Đầu t thì ngành dệt may Việt Nam năm 2004 sẽ có thể xuất khẩu đợc khoảng 1 tỷ USD vào thị trờng EU.
- Hiệp định đa sợi (MFA) đợc ký kết năm 1974, với việc thiết lập hệ thống hạn ngạch khắt khe của các nớc nhập khẩu. Xu thế toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại trong Vòng đàm phán Uruguay đã đa đến việc ký kết hiệp định Dệt - May (ATC) giữa các nớc thành viên với việc loại bỏ dần hạn ngạch từ 1/1/1995 và tiến dần tới loại bỏ hoàn toàn vào 31/12/2004. Thơng mại dệt may đang tiến dần tới thời điểm 1/1/2005, cột mốc quan trọng đánh dấu sự chấm dứt chế độ hạn ngạch kéo dài suốt 30 năm từ 1974 với Hiệp định hàng đa sợi và sự bắt đầu thời kỳ mới tự do hoá thơng mại dệt may. Các chuyên gia nhận định, sau năm 2004, cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực này sẽ khốc liệt hơn và toàn diện hơn. Xuất khẩu của một số nớc sẽ suy giảm, nhiều doanh nghiệp sẽ bị phá sản.
Thời điểm Hiệp định ATC giữa các nớc thành viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO hết hiệu lực đang đến gần. Theo khuôn khổ Hiệp định này, đến 31/12/2004, các nớc nhập khẩu hàng dệt may sẽ bỏ hạn ngạch cho các n- ớc xuất khẩu là thành viên của WTO. Đây có thể coi là cơn "đại hồng thuỷ" của ngành dệt may, đặc biệt là với Việt Nam - một nớc cha gia nhập WTO. Sau thời điểm 31/12/2004, do Việt Nam vẫn cha là thành viên của WTO nên vẫn cha đợc bỏ hạn ngạch; trong khi đó, một số nớc nh ấn Độ, Trung Quốc,
Campuchia đã là thành viên của tổ chức này thì sẽ có điều kiện thuận lợi… hơn. Do vậy mà dệt may Việt Nam sẽ không có lợi thế ngang bằng với họ, sẽ có nhiều khó khăn hơn là cơ hội.
- Nớc ta có tình hình kinh tế, chính trị tơng đối ổn định, đợc coi là địa điểm 'an toàn" về đầu t cũng nh có môi trờng pháp lý về đầu t tơng đối hoàn chỉnh. Điều này có vai trò rất lớn trong việc thu hút đợc các nhà đầu t nớc ngoài vào hoạt động kinh doanh trên thị trờng Việt Nam trong các lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và ngành dệt may Việt Nam nói riêng.
- Việc Trung Quốc gia nhập WTO đã tạo điều kiện cho hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc nhiều hơn. Trong khi đó, ở trong nớc từ khi ban hành luật đầu t nớc ngoài năm 1987 và sau nhiều lần bổ sung, sửa đổi năm 2000 thì ngành dệt may đã có sẵn một số điều kiện cơ bản để thu hút FDI
- Nguồn nhân lực: lực lợng lao động dồi dào với trình độ kỹ thuật, kỹ năng tay nghề khá, đáp ứng yêu cầu trình độ kỹ thuật của ngành và đối tác đầu t nớc ngoài. Đội ngũ cán bộ quản lý sản xuất kinh doanh có kinh nghiệm tiếp cận, đàm phán hợp tác với nớc ngoài. Giá nhân công rẻ tơng đối so với một số nớc trong khu vực. Tuy vậy, trong lĩnh vực dệt may thì ta vẫn phải nhập khẩu tới 70% nguyên liệu, hàng chủ yếu lại gia công, năng suất thấp, giá thành cao…
- Việc triển khai các biện pháp nhằm tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài theo tinh thần Nghị quyết 09 của Chính phủ đã và đang góp phần cải thiện môi trờng đầu t cả về môi trờng pháp lý và thủ tục hành chính tạo thêm nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc sửa đổi này cũng nhằm mục đích tạo cơ hội
cho Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO. Từ đó tạo đà cho sự phát triển ngành dệt may Việt Nam. Việc Việt Nam đợc là thành viên chính thức của WTO sẽ thúc đẩy xuất khẩu dệt may Việt Nam phát triển, và cũng thu hút đ- ợc thêm cho mình nhiều nhà đầu t lớn hơn vào lĩnh vực dệt may.
- Nền kinh tế thế giới, nhất là các nớc ASEAN đang đợc phục hồi, cùng với xu hớng tăng cơng hội nhập kinh tế quốc tế sẽ góp phần làm tăng luồng vốn đầu t ra nớc ngoài và tạo điều kiện để Việt Nam có thể tăng xuất khẩu sang các nớc này
Chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 3:
Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 55/2001/QD-TTg ngày 23 tháng 04 năm 2001 phê duyệt chiến lợc phát triển và một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện chiến lợc phát triển Ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 với các nội dung sau:
1. Mục tiêu:
Phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nớc; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.