b. Hiệu quả kinh tế xã hộ
2.3.4. Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động đầ ut trực tiếp n ớc ngoài của ngành Dệt May Việt Nam
ớc ngoài của ngành Dệt - May Việt Nam
* Nguyên nhân suy giảm của đầu t trực tiếp nớc ngoài
Các nhà đầu t đến từ Châu á chiếm 92,69% trong tổng số vốn đầu t n- ớc ngoài vào ngành dệt may Việt Nam nên những biến động của tình hình
kinh tế khu vực và thế giới năm 1997 là nguyên nhân dẫn đến nguồn vỗn FDI vào Việt Nam có xu hớng sụt giảm. Các công ty lớn đều lo duy trì sản xuất trong nớc và các thị trờng chính của họ nên không thể có đủ tiềm lực tài chính để có thể đầu t sang Việt Nam hay tăng cờng vốn cho các sự án đã thực hiện. Các công ty vừa và nhỏ một mặt phải chống chọi với cuộc khủng hoảng, mặt khác do tâm lý lo ngại những rủi ro cũng sẽ xảy ra ở Việt Nam nh một số nớc Châu á bị khủng hoảng nên đã làm tăng thêm đà sụt giảm của FDI vào Việt Nam. Ngoài ra, Việt Nam còn có một đối thủ cạnh tranh lớn đó là Trung Quốc. Với những u thế về phát triển ngành Dệt - May lâu đời và có một thị tr- ờng khổng lồ trong nớc, kết hợp với chính sách kinh tế cởi mở cùng với tiến trình gia nhập tổ chức WTO, nổi lên nh một tâm điểm cạnh tranh thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Trong khi đó, Việt Nam rơi vào tình trạng thiểu phát năm 1999, sức mua giảm sút, các chính sách tỏ ra vô hiệu nên càng làm cho thị trờng kém hấp dẫn. Chính vì vậy cần phải có một chính sách đồng bộ, có sự ổn định kinh tế vĩ mô cũng nh vi mô để cải thiện môi trờng đầu t.
* Nguyên nhân của cơ cấu FDI không hợp lý
Hiện nay, địa bàn đầu t và lĩnh vực đầu t có sự không cân đối về cơ cấu. Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Dệt - May chủ yếu tập chung ở các tỉnh phía Nam và có sự không cân bằng giữa các dự án ở ngành May và ngành Dệt. Nguyên nhân của sự bất hợp lý trên trớc tiên phải nói đến đó là vấn đề quản lý, quy hoạch và xúc tiến đầu t. Công tác quy hoạch thiếu sự đồng bộ giữa chiến lợc phát triển của đất nớc với lợi thế tiềm năng của từng vùng; sự không nhất quán và thực hiện không tốt việc phân cấp thẩm quyền giữa trung ơng và địa phơng. Những u đãi về thuế thu nhập, thuế nhập khẩu của những vùng và lĩnh vực cần thu hút FDI cha cao lại thờng đi kèm với những ràng buộc nên thuờng làm nản lòng các nhà đầu t. Mục tiêu của
các nhà đầu t là lợi nhuận vì vậy mà nơi nào, ngành nào đem lại cho họ nhiều lợi nhuận hơn thì họ sẽ đầu t vào đó. Do vậy, sự phát triển không đồng đều giữa các vùng tạo ra sự chênh lệch trong việc thu hút nguồn vốn đầu t .
* Nguyên nhân cha thu hút đợc các nhà đầu t lớn
Ngành dệt may Việt nam cũng đã thu hút đợc các nhà đầu t lớn nh Nhật Bản, Mỹ, EU... cũng đã đầu t vào lĩnh vực dệt may Việt Nam nhng con số đó còn quá nhỏ bé so với mong muốn của ngành dệt may Việt Nam. Sau đây là một số những nguyên nhân chính:
- Nguyên nhân khách quan là do vị trí, phong tục tập quán khác nhau giữa các quốc gia đem lại, đặc biệt là đối với các nhà đầu t đến từ Châu Âu và Châu Mỹ. Chính vì vậy mà sự am hiểu về thói quen tiêu dùng cũng nh thị tr- ờng, thị hiếu của họ đối với ngời tiêu dùng Việt Nam còn nhiều hạn chế
- Nguyên nhân chủ quan là thị trờng Việt Nam còn qúa nhỏ bé, sức mua, mức sống và thu nhập trung bình cha cao. Các sản phẩm của các tập đoàn kinh tế lớn của Châu Âu và Châu Mỹ thờng là các sản phẩm có hàm l- ợng kỹ thuật cao, hàm lợng chất xám cao nhằm thu nhiều lợi nhuận. Trong ngành dệt may, yếu tố kỹ thuật và chất xám không cao nên thiếu vắng của các nhà đầu t lớn. Tuy vậy, các tập đoàn kinh tế lớn của Châu á vẫn là mục tiêu thu hút của ngành dệt may Việt Nam vì các nhà đầu t này có kinh nghiệm trong việc phát triển ngành dệt may.
* Nguyên nhân dẫn đến mối quan hệ Dệt - May không hiệu quả
- Sản phẩm của ngành dệt còn đơn điệu, cha đa dạng, chậm đổi mới, cha đáp ứng đợc yêu cầu của ngành may về mẫu mã, chất liệu…
- Các doanh nghiệp dệt không đủ sức đáp ứng đòi hỏi của doanh nghiệp may cả về chủng loại, số lợng và thời gian gia hàng
- Các doanh nghiệp dệt không thể đáp ứng yêu cầu các khách hàng về điều chỉnh mẫu mã, các yếu tố kỹ thuật
- Một số doanh nghiệp may chỉ định nhà cung cấp vải từ nớc thứ ba nên các doanh nghiệp dệt mất cơ hội tiếp cận các doanh nghiệp may.
* Nguyên nhân của một số vấn đề tồn tại khác
Do Việt Nam còn thiếu các chuyên gia kỹ thuật, các nhà t vẫn có đủ trình độ để thẩm định, đánh giá thiết bị nên hầu hết các thiết bị đ… ợc sử dụng trong ngành dệt may Việt Nam hiện nay đều là cũ kỹ, lạc hậu gây thiệt hại cho bên Việt Nam dẫn đến một số mâu thuẫn trong liên doanh.
Mục tiêu của ngành dệt may Việt Nam là khuyến khích hoạt động FDI vào ngành, tăng cờng khả năng xuất khẩu. Nhng thực tế cho thấy thực trạng xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam cha tơng xứng với tiềm năng bỏ ra, ngành dệt và ngành may đều nhập khẩu tới gần 90% nguyên phụ liệu và hoá chất dùng cho sản xuất nên cán cân thơng mại cũng không caỉ thiện đợc bao nhiêu, tỷ lệ xuất khẩu của các doanh nghiệp mới chỉ thực hiện ở khoảng 50-65%.
Chơng 3
Triển vọng và giải pháp nhằm tăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt