Theo địa bàn đầ ut

Một phần của tài liệu Kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế (IFC) thực hiện (Trang 37 - 41)

Việc phân bổ các dự án theo vùng lãnh thổ ảnh hởng lớn đến trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Việc phân bổ này một mặt tạo sự hài hoà giữa các vùng, các địa phơng, do đó quyết định đến tăng trởng chung của cả nớc, mặt khác nó cũng tạo khoảng cách phân hoá giàu nghèo, mức độ bình đẳng, ổn định xã hội. Nhà nớc đã có quy hoạch để vốn đầu t vào các vùng, địa phơng đảm bảo hài hoà, cân đối. FDI vào ngành dệt may là nguồn vốn có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế, vì vậy mà việc phân bổ nguồn vốn đó nh thế nào có ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển chung của cả nớc.

* Ngành dệt

Hiện nay, các tỉnh miền Nam chiếm 87,3% tổng dự án đầu t trên tổng số 14 tỉnh thành phố trên cả nớc vào ngành theo địa bàn. Trong đó, Đồng Nai là địa phơng đứng đầu với 24 dự án, tổng số vốn đầu t là 1.454,27 triệu USD ( chiếm 19,05% tổng số dự án và 71,66% về tổng vốn đầu t). Đồng Nai cũng là nơi tập trung các khu công nghiệp lớn và hiệu qủa bậc nhất của nớc ta hiện nay. Tiếp đến là Long An, Bình Dơng và Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố có nhiều dự án nhất ( 48 dự án), tuy vậy quy mô vốn trung bình của các dự án là 2,38 triệu USD/dự án, thấp hơn nhiều so với quy mô dự án trung bình ở tất cả các địa bàn. Điều này cho thấy ở thành phố Hồ Chí Minh chỉ tập trung các dự án quy mô vừa và nhỏ với các doanh nghiệp chủ yếu là in, nhuộm và hoàn tất vải. Đây cũng là vùng cung cấp chủ yếu các loại vải để sản xuất áo rét và sơ mi xuất khẩu cho cả nớc.

Bảng 6: Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt Việt Nam phân theo địa bàn đầu t

STT Địa phơng Tổng VĐT

(triệuUSD) VĐT/DA(triệuUSD)

1 Đồng Nai 1454,27 60,59 2 Long An 171,63 42,91 3 Bình Dơng 165,56 6,90 4 TP. Hồ Chí Minh 114,49 2,39 5 Phú Thọ 82,16 20,54 6 Lâm Đồng 15,14 2,52 7 Tây Ninh 7,87 1,97 8 Nam Định 5 5,00 9 Hải Phòng 3,3 1,65 10 Hà Tây 2,63 0,88 11 Hà Nội 2,59 0,86 12 Hng Yên 1,9 1,90 13 Quảng Ninh 1,55 1,55 14 Vĩnh Phúc 1,23 1,23

Nguồn: Vụ Quản lý dự án đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch & Đầu t

Để thúc đẩy việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may Việt nam chính phủ đã có chính sách khuyến khích, u đãi đối với các dự án đầu t vào những vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Tuy vậy, cho đến nay đầu t trực tiếp nớc ngoài vẫn đợc tập trung chủ yếu vào một số địa bàn có điều kiện thuận lợi và kết câú hạ tầng và môi trờng kinh tế - xã hội ổn định. Với đặc điểm là các ngành dệt phải tập trung diện tích lớn nên không thể tập trung tại một số vùng đất hẹp mà tập trung chủ yếu ở một số tỉnh có điều kiện tơng đối tốt về cơ sở hạ tầng, thoả mãn điều kiện xây dựng các nhà máy dệt quy mô lớn. Đó chính là nguyên nhân mà Đông Nai và các tỉnh phía Nam thu hút đợc nhiều dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nhìn chung, về cơ cấu đầu t theo lãnh thổ, các số liệu trên cho thấy hiện nay

đang có sự mất cân đối rõ rệt trong đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt giữa ba miền Bắc, Trung, Nam. Điều này chỉ ra rằng việc kết hợp hoạt động thu hút vốn FDI với khai thác tiềm năng trong nớc, đặc biệt là trong ngành dệt hiện nay cha đạt kết quả cao, cha toàn diện và đồng bộ. Đây là vấn đề hết sức cấp bách mà Chính phủ đã đa ra chiến lợc phát triển sản xuất với tên gọi " chiến lợc tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020" với mục tiêu xây dựng nhanh chóng ngành cung cấp nguyên liệu nh vải. Chiến l- ợc này nhằm thúc đẩy trực tiếp sản xuất dựa vào sự đầu t tích cực cho các ngành thiết yếu là ngành dệt, nhuộm. Mà để thực hiện chiến lợc này với các doanh nghiệp sản xuất quy mô lớn trong điều kiện thiếu vốn của Việt Nam tất yếu phải có các biện pháp thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành.

* Ngành may

Số lợng các dự án đầu t vào ngành may Việt nam đợc phân bố trên 28 địa bàn trong cả nớc, số lợng địa bàn đầu t vào ngành may nhiều hơn 14 địa phơng so với ngành dệt. Các dự án về ngành may đợc đặt khắp các tỉnh miền Bắc, Trung, Nam.

Bảng 7: Đầu t nớc ngoài vào ngành may Việt Nam phân theo địa bàn đầu t

STT Địa phơng Tổng VĐT

(triệu USD) VĐT/DA(riệuUSD)

1 TP. Hồ Chí Minh 276,13 1,72 2 Bình Dơng 138,61 2,77 3 Đồng Nai 85,88 3,07 4 Hà Nội 26,62 1,77 5 Long An 22,05 3,68 6 Hải Phòng 18,43 2,05

7 Vĩnh Phúc 18,4 4,60 8 Hải Dơng 13,38 2,23 9 Tây Ninh 9,9 1,98 10 Bắc Ninh 9,4 4,70 11 Hng Yên 8,4 2,80 12 Bắc Giang 7,4 3,70 13 Hà Tây 4,4 2,20 14 Đà Nẵng 3,5 0,88 15 Phú Thọ 3,45 1,73 16 Tiền Giang 3,2 1,60 17 Nam Định 2,77 1,39 18 Khánh Hoà 2,45 0,82 19 Thái Bình 2,4 1,20 20 Quảng Nam 2 1,00 21 Lâm Đồng 1,67 1,67 22 Cần Thơ 1,2 1,20 23 Hà Nam 1 1,00 24 Bà Rịa- Vũng Tàu 0,7 0,35 25 Trà Vinh 0,5 0,50 26 Quảng Ngãi 0,35 0,35 27 Hà Tĩnh 0,3 0,30 28 Quảng Ninh 0,3 0,30

Nguồn: Vụ quản lý dự án đầu t nớc ngoài - Bộ kế hoạch & Đầu t

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế năng động nhất Việt Nam, do đó mà đây cũng là nơi thu hút đợc nhiều dự án đầu t nớc ngoài nhất. Tổng số dự án đầu t là 161( chiếm 50,47% tổng số dự án) với tổng số vốn đầu t là 216,73 triệu USD chiếm 41,54% tổng vốn đầu t. Tiếp đến là Bình Dơng, Đồng Nai. Riêng ba tỉnh thành phố này đã chiếm tới 74,92% tổng số dự án và 75,51% vốn đầu t cho các địa phơng. Hà Nội đứng thứ t với 15 dự án, tổng số vốn đầu t là 26,62 triệu USD. Tuy nhiên, các dự án tập trung chủ yêú ở những địa phơng này thờng với quy mô không lớn. Quy mô vốn đầu t trên một dự án lớn là ở Bắc Ninh với 4,7 triệu USD/dự án; Vĩnh Phúc là 4,6 triệu USD/ dự án và Long An là 3,68 triệu USD/dự án nhng số dự án có quy mô lớn chỉ chiếm 3,8% tổng số dự án.

ở Việt Nam, rất nhiều các doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu t vào các ngành may mặc nhng lại ít các dự án vốn lớn, công nghệ hiện đại. Do đó, cần phải có những biện pháp khuyến khích thu hút những dự án có quy mô lớn.

Một phần của tài liệu Kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế (IFC) thực hiện (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w