Thực hiện thủ tục phân tích

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán BCTC do công ty cổ phần kiểm toán và định giá việt nam thực hiện (Trang 58 - 59)

- Xác định giá thị trờng của các khoản đầ ut và so sánh giá trị ghi sổ, đảm bảo chắc chắn các khoản ghi giảm

A.2.1. Thực hiện thủ tục phân tích

Theo chơng trình kiểm toán đã đợc thiết kế đối với các khoản dự phòng tại Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam, thủ tục phân tích các khoản dự phòng đợc thực hiện trên cơ sở số liệu trên Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh. Việc phân tích chỉ đợc tiến hành một cách sơ bộ nhằm xem xét những biến động trong trích lập các khoản dự phòng. Một vài phơng pháp phân tích tỉ suất dự phòng nợ phải thu khó đòi / các khoản phải thu hay phân tích tuổi nợ không đợc phản ánh trên giấy tờ làm việc của kiểm toán viên.

Phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính của Công ty A:

Chỉ tiêu 31/12/2002 31/12/2003 Chênh lệch

Dự phòng nợ phải thu khó đòi 1.296.850,7 1.869.540,3 + 57.2.670,6

DP phải thu/tổng phải thu 7,06% 8,50% 1,44%

Hàng tồn kho 2.422.416,78 1.233.311,34 - 1.189.105,44

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 82.757,9 60.483,5 - 17.726,4

DP hàng tồn kho/tổng hàng tồn kho 3,42% 4,90% 1,48%

Doanh thu thuần 20.242.442,78 23.156.338,29 2.913.895.51

Lợi nhuận trớc thuế (9.378.846,82) 108.243,36

Dự phòng nợ phải thu khó đòi và tỉ lệ dự phòng nợ phải thu khó đòi / tổng các khoản phải thu tăng đều tăng. Tuy dự phòng hàng tồn kho giảm nhng tỉ lệ dự phòng giảm giá hàng tồn kho / tổng hàng tồn kho vẫn tăng. Trong khi đó, tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu là 0,467%, quá nhỏ, chứng tỏ khoản chi phí của doanh nghiệp là khá cao. Điều này có thể khiến kiểm toán viên phải chú ý hơn tới khả năng đơn vị khách hàng cố tình trích quá các khoản dự phòng.

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán BCTC do công ty cổ phần kiểm toán và định giá việt nam thực hiện (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w