Ngụn ngữ, chữ viết, văn hoỏ

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên.pdf (Trang 32)

7. Cấu trỳc của luận văn

1.3.4. Ngụn ngữ, chữ viết, văn hoỏ

Theo cỏc nhà nghiờn cứu, cỏc quốc gia Đụng Nam Á, trong đú cú Việt Nam từ xa xưa đến ngày nay đều là những quốc gia đa dõn tộc. Đặc trưng văn hoỏ Đụng Nam Á là thống nhất trong đa dạng và quỏ trỡnh hội tụ bắt nguồn từ những trung tõm khỏc nhau tạo nờn những cơ chế văn hoỏ - tộc người đa thành phần.

Thỏi Nguyờn với nhiều dõn tộc sống xen kẽ nhau, cú những ảnh hưởng với nhau về mặt ngụn ngữ, tiếng núi và chữ viết. Mỗi nhúm ngụn ngữ đều cú tớnh thống nhất, được phõn bố trờn những địa bàn nhất định và cú những chức năng xó hội khỏc nhau. Tiếng Việt là chủ thể và phạm vi được mở rộng. Đặc biệt, thụng qua hệ thống giỏo dục trong nhà trường thỡ cỏc ngụn ngữ của cỏc dõn tộc khỏc xớch gần với tiếng Việt hơn và tiếng Việt trở thành một nhõn tố thường xuyờn tỏc động đến cấu trỳc nội bộ ngụn ngữ cỏc dõn tộc khỏc, gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc ngụn ngữ dõn tộc.

Tiếng Việt từ lõu đó là ngụn ngữ phổ thụng của cả nước cũng như của Thỏi Nguyờn dự việc sử dụng nú khụng đều ở cỏc dõn tộc, lứa tuổi, ...với lối sống tụ cư, xen kẽ, ở Thỏi Nguyờn hiện tượng một dõn tộc sử dụng hai hoặc hơn hai ngụn ngữ là phổ biến.

Trong tỡnh trạng đan xen tộc người, bờn cạnh việc sử dụng tiếng Kinh được quy ước là tiếng phổ thụng, một vài thứ tiếng của cỏc dõn tộc khỏc của Thỏi Nguyờn như tiếng Tày, Nựng đó được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày. Tiếng Tày và tiếng Nựng là tiếng núi chung khụng chỉ cho dõn tộc Tày nựng mà người Dao, người Hoa, người Cao Lan, người Sỏn Dỡu và cả người Kinh miền nỳi cũng sử dụng tiếng Tày như ngụn ngữ phổ biến trong khu vực.

Trong số cỏc dõn tộc sống ở Thỏi Nguyờn, chỉ cú dõn tộc Tày - Nựng là cú chữ viết gọi là chữ Nụm Tày. Chữ Nụm Tày gồm 17 loại chung nhất, phản ỏnh toàn bộ hệ thống chữ Nụm Tày hiện cú mà chỳng ta nắm được. Giới nghiờn cứu hiện nay cho rằng Bế Văn Phủng và Nụng Quỳnh Văn- hai trớ thức Tày nổi tiềng thời trung đại cú thể nằm trong số những người đầu tiờn sỏng tạo ra chữ Nụm Tày. Chữ Nụm Tày xột theo nguồn gốc hỡnh thành cú hai loại là loại vay mượn và loại tự tạo. Loại vay mượn đều là những chữ nguyờn khối, cú nguồn gốc từ ba loại văn bản: văn bản Hỏn, văn bản Hỏn- Việt và văn bản Nụm Kinh, với những cỏch tiếp cận, chọn lọc và biến thể tinh

vi. Chữ tự tạo cú hai loại: chữ nguyờn khối và chữ ghộp. Chữ nguyờn khối là chữ được người ta dựng nguyờn khối chữ Hỏn cú sẵn, từ đú bằng cỏch viết tắt, gọt bỏ bớt cỏc bộ phận mà tạo thành chữ mới. Ngược lại, bằng cỏch thờm dấu phụ vào chữ Hỏn nguyờn khối cú sẵn, chữ Nụm Tày cú tới năm dấu phụ. Cỏch đỏnh dấu cũng cú ước định cụ thể. ở loại chữ ghộp cú tới ba nhúm nhỏ, trong đú giữa cỏc yếu tố hỡnh - õm - nghĩa, người ta cú thể ghộp õm với õm, nghĩa với nghĩa và õm với nghĩa. Cú tới 70% số chữ ghộp õm với nghĩa trong cỏc văn bản Nụm Tày thế kỉ 19. Đặc biệt cũn cú cỏch ghộp lồng hai chữ Nụm Tày với nhau tạo thành chữ Nụm Tày mới. Vớ dụ: "pỉ nọng = anh em; cừu vằn=

ngày đờm..."

Chữ viết Tày đó được nhà nước đưa vào giảng dạy trong trường học ở vựng Đụng Bắc gúp phần quan trọng nõng cao chất lượng đào tạo núi chung. Bờn cạnh đú cũn cú những sỏng tỏc văn xuụi, thơ bằng chữ Nụm Tày cú chất lượng của cỏc nhà văn, nhà thơ địa phương như: Nụng Minh Chõu,Vi Hồng, Nụng Quốc Chấn, Ma Trường Nguyờn...

Về văn hoỏ, trờn địa bàn Thành phố hiện cú rất nhiều địa danh gắn với cỏc di tớch văn hoỏ. Cú thể kể đến: thành Nhà Mạc, đền Đội Cấn, đền Xương Rồng, chựa Đỏn, chựa Đồng Mỗ, nhà thờ Thỏi Nguyờn... Những địa danh này đó làm nờn nột đặc trưng văn hoỏ, phong tục tập quỏn, tớn ngưỡng của vựng.

1.4. Địa danh thành phố Thỏi Nguyờn: kết quả thu thập và phõn loại

1.4.1. Kết quả thu thập

Căn cứ vào phạm vi, đối tượng, và nguyờn tắc làm việc, chỳng tụi đó thu thập được 1072 địa danh. Số địa danh này gồm 40 loại, được phõn bố rộng khắp địa bàn và xuất hiện trờn nhiều địa điểm khỏc nhau. Đương nhiờn trờn đõy khụng phải là toàn bộ địa danh hiện diện trờn địa bàn. Vỡ mục đớch nghiờn cứu và hướng giải quyết vấn đề mà cú những địa danh như tờn gọi cụng ti, xớ nghiệp, cơ quan, v.v. khụng được chỳng tụi đưa vào đối tượng khảo sỏt

1.4.2. Phõn loại

Như phần đầu đó đề cập, chỳng tụi sử dụng cỏch phõn loại của tỏc giả Lờ Trung Hoa. Do vậy, địa danh thành phố Thỏi Nguyờn được phõn loại theo hai cỏch (dựa vào hai tiờu chớ): tự nhiờn - khụng tự nhiờn và nguồn gốc ngụn ngữ.

1.4.2.1. Phõn loại địa danh theo tiờu chớ tự nhiờn - khụng tự nhiờn * Địa danh tự nhiờn

- Sơn danh: nỳi, đồi, hang, động... - Thuỷ danh: hồ, bến, sụng, kờnh... - Vựng đất phi dõn cư: đồng, bói

* Địa danh khụng tự nhiờn - Địa danh cư trỳ:

+ Địa danh cư trỳ do chớnh quyền đặt: xó, phường, phố... + Địa danh cư trỳ cú từ thời phong kiến: làng, thụn, xúm,...

- Địa danh chỉ cụng trỡnh nhõn tạo:

+ Địa danh chỉ cỏc cụng trỡnh giao thụng: đường phố, cầu, ga, sõn bay... + Địa danh chỉ cỏc cụng trỡnh xõy dựng: chợ, chựa, đền thờ...

Để tiện theo dừi, chỳng tụi trỡnh bày cỏch phõn loại này qua bảng phõn loại với số liệu cụ thể:

. Số thứ tự chớnh là số lượng loại hỡnh địa danh thu thập được

. Tần số: số lần xuất hiện của chỳng chớnh là số lượng địa danh, nhưng khụng trựng với số lượng đối tượng vỡ cú những đối tượng hoặc cú nhiều tờn gọi hoặc khụng cũn tồn tại.

. Tiờu chớ sắp xếp: căn cứ vào số lần xuất hiện từ cao xuống thấp của cỏc danh từ chung. Nếu tần số như nhau thỡ xếp theo thứ tự chữ cỏi của cỏc danh từ chung đú.

Bảng 1.1. Thống kờ phõn loại địa danh theo tiờu chớ tự nhiờn - khụng tự nhiờn Stt Nhúm Loại Tần số Vớ dụ 1 Tự nhiờn Sơn danh

Đồi 41 đồi Cao Xạ (G. S)

2 Nỳi 7 nỳi Cốc (T. Cương)

3 Đảo 5 đảo Cũ (T. Cương)

4

Thuỷ danh

Hồ 7 hồ Nỳi Cốc (T.Cương)

5 Suối 5 suối Loàng (G.S)

6 Bến 3 bến Tượng (T.V)

7 Sụng 2 sụng Cầu

8 Ao 2 ao Chựa (T.Đức)

9 Kờnh 1 kờnh Nỳi Cốc (T.Cương)

10 Vựng đất nhỏ phi dõn cư Đồng 40 đồng Rơm (Đ.Q) 11

Khụng tự nhiờn

Địa danh cư trỳ do chớnh quyền đặt Tổ 515 tổ 1, tổ 5 (T.D) 12 Phường 18 phường Thịnh Đỏn (T.Đỏn) 13 Xó 8 xó Phỳc Hà (P.H) 14

Địa danh cư trỳ cú từ thời phong kiến Xúm 133 xúm Cõy Thị (T.Cương) 15 Địa danh chỉ cỏc cụng trỡnh giao thụng

Đường 56 đường Việt Bắc (Đ.Q)

16 Cầu 20 cầu Đỏn (T.Đỏn)

17 Ngó ba 6 ngó ba Dốc Lim (T.Đức)

18 Ga 4 ga Lưu Xỏ (P.Xỏ)

19 Ngó tư 3 ngó tư Đồng Quang

Stt Nhúm Loại Tần số Vớ dụ 21 Khụng tự nhiờn Địa danh cỏc cụng trỡnh xõy dựng

Nhà văn hoỏ 122 nhà văn hoỏ tổ 1 (Đ.Q)

22 Chợ 23 chợ Thỏi (T.V) 23 Nhà thờ 6 nhà thờ Guộc (T.Cương) 24 Di tớch 5 di tớch Trại lớnh khố xanh (T.V) 25 Chựa 5 chựa Đỏn (T.Đỏn) 26 Sõn vận động 5 sõn vận động Thỏi Nguyờn (T.V) 27 Đài tưởng niệm

4 đài tưởng niệm Anh hựng liệt sĩ Thỏi Nguyờn

(H.V.T)

28 Bảo tàng 3 bảo tàng tỉnh Thỏi Nguyờn (T.V)

29 Miếu 3 miếu Khỏch (T.Đức)

30 Đền 3 đền Đội Cấn (H.V.T)

31 Đỡnh 2 đỡnh Làng Mon (T.Đức)

32 Cụng viờn 2 cụng viờn Thỏi Nguyờn (T.V) 33 Nghĩa trang 2 nghĩa trang Dốc Lim (T.Đức)

34 Đập 2 đập Nỳi Cốc (T.Cương)

35 Đờ 2 đờ Mỏ Bạch (Q.Trung)

36 Thành 1 thành nhà Mạc (T.V)

37 Khu cụng nghiệp 1 khu cụng nghiệp Gang Thộp (Tr.Thành)

38 Nhà hỏt 1 nhà hỏt Thỏi Nguyờn (T.V)

39 Quảng trường 1 quảng trường 20.8 (T.V)

* Với cỏch phõn loại theo thuộc tớnh đối tượng tự nhiờn – khụng tự nhiờn cho phộp chỳng ta nhận diện được những đặc điểm địa lớ, văn hoỏ của địa bàn. Thành phố Thỏi Nguyờn là địa bàn cú sự phõn chia rừ rệt giữa nội thành và ngoại thành. Ở nội thành xuất hiện nhiều cỏc địa danh đường phố, tổ, chợ… những địa danh gắn nhiều với hoạt động thương mại. Cú 2 địa danh xuất hiện với tần số nhiều nhất đú là: tổ (515), đường (56). Cũn ở ngoại thành lại tồn tại nhiều địa danh tự nhiờn gắn với hoạt động sản xuất nụng nghiệp như: đồng (40), xúm (133), đồi (41)…Ngoài ra, thành phố Thỏi Nguyờn cũn là vựng đất hội tụ nhiều yếu tố văn hoỏ, phong tục tớn ngưỡng qua cỏc địa danh như: nhà thờ (6), chựa (5), đền (3), miếu (3), đỡnh (3)…

1.4.2.2. Phõn loại địa danh theo tiờu chớ nguồn gốc ngụn ngữ (ngữ nguyờn) * Địa danh cú nguồn gốc Hỏn – Việt: 197 trường hợp, chiếm 18,3%. Trong 197 địa danh đú, địa danh cư trỳ hành chớnh cú 65 trường hợp, chiếm 33%; địa danh cụng trỡnh xõy dựng – giao thụng cú 115 trường hợp, chiếm 58,4%; địa danh chỉ đối tượng tự nhiờn cú 17 trường hợp, chiếm 8,6%.

Địa danh cú nguồn gốc Hỏn – Việt chiếm tỉ lệ tương đối lớn so với địa danh cú nguồn gốc hỗn hợp và địa danh cú nguồn gốc Tày Nựng. Số lượng yếu tố Hỏn – Việt xuất hiện với tần số tương đối cao. Cỏc yếu tố này chủ yếu được dựng trong địa danh cư trỳ hành chớnh và cụng trỡnh xõy dựng – giao thụng để phản ỏnh tõm lớ, nguyện vọng hay để chỉ vị trớ, phương hướng. Đú là cỏc yếu tố như: tõn, kiệm, bắc, nam, đụng, tõy…

Mặc dự vẫn cú một số yếu tố (õm tiết) Hỏn – Việt xuất hiện độc lập trong cỏc địa danh đơn yếu tố nhưng phần lớn chỳng xuất hiện trong tổ hợp gồm hai hoặc hơn hai từ tố kết hợp với nhau. Điều này đỳng thật với nguyờn lớ cấu tạo của từ Hỏn – Việt, bởi cỏc yếu tố Hỏn khụng hoạt động tự do nờn chỳng phải kết hợp trong những từ song tiết. Vỡ thế một từ Hỏn – Việt thường gồm hai hoặc hơn hai õm tiết kết hợp với nhau. Trong khi đú, tiếng Việt nhiều õm tiết

trựng với từ. Do vậy, khi tiếp nhận tiếng Hỏn và để phự hợp với tư duy của người Việt thỡ bộ phận lớn từ Hỏn – Việt được Việt hoỏ và chỳng cú giỏ trị tương đương với từ.

Cỏc yếu tố Hỏn – Việt cú thể xuất hiện độc lập trong địa danh tự nhiờn với mục đớch chỉ tớnh chất, phương hướng, vị trớ, hỡnh thự của đối tượng.

Vớ dụ: đồi Nam (T. Đức), bến Tượng (T. V), miếu Khỏch (T. Đức),

Cỏc yếu tố Hỏn – Việt xuất hiện trong cỏc địa danh biểu đạt nguyện vọng, ước mơ thường cú cấu trỳc đụi. Loại cấu trỳc này xuất hiện chủ yếu trong địa danh cư trỳ hành chớnh.

Vớ dụ: xó Quyết Thắng (Q. Thắng), phường Tõn Lập (T. Lập), xúm Nam Sơn (T. Cương), xúm Bắc Thành, Trung Thành, Nam Thành (Q. Thắng)…

* Địa danh cú nguồn gốc thuần Việt: 807 trường hợp,chiếm 75,2%.

Trong 807 địa danh đú, địa danh cư trỳ hành chớnh cú 582 trường hợp, chiếm 72%; địa danh địa hỡnh tự nhiờn cú 85 trường hợp, chiếm 10,5%; địa danh cụng trỡnh xõy dựng – giao thụng cú 140 trường hợp, chiếm 17,5%

Vớ dụ: xúm Mười (Q. Thắng), xúm Mới, đồng Cầu Tre, đồng Cõy Cọ (T. Đức), cầu Tre, cầu Phao (T. Duyờn)…

Về số lượng õm tiết, loại địa danh cú nguồn gốc thuần Việt cú thể là đơn tiết và đa tiết:

- Địa danh thuần Việt đơn tiết: Trong tổng số 807 địa danh Thuần Việt, cú 578 địa danh được cấu tạo bằng cỏc yếu tố thuần Việt đơn tiết trong tiếng toàn dõn, chiếm 72% trong đú:

+ Địa danh tự nhiờn: cú 23 trường hợp, chiếm 4%.

. Sơn danh: đảo Cũ, đảo Dờ (T. Cương), đồi Thụng, đồi Si (T. Đức) . Vựng đất nhỏ phi dõn cư: đồng Rơm (Đ. Q), đồng Đỡnh, đồng Ri (T. Đức) . Thuỷ danh: bến Than (Q. V), ao Chựa, ao Dài (T. Đức)…

. Địa danh cư trỳ hành chớnh: xúm Mới (T. Đức), xúm Động, xúm Cử, xúm Soi (L. S), xúm 1, xúm 14 (P. H)…

. Địa danh chỉ cụng trỡnh xõy dựng – giao thụng: miếu ễng, miếu Bà (T. Đức), quốc lộ 3, chợ Búp (T. Thịnh), cầu Phao (T. D)…

- Địa danh thuần Việt đa tiết: cú 229 địa danh thuần Việt đa tiết trong tổng số 807 địa danh, chiếm 28% trong đú:

+ Địa danh tự nhiờn: cú 59 trường hợp, chiếm 26%

. Sơn danh: đồi Chống Sột (G. S), đồi Yờn Ngựa (Q. Trung), đảo Nỳi Cỏi, đảo Hang Rắn, nỳi Tiờn Nằm, nỳi Đợi Chờ (T. Cương)…

. Thuỷ danh: hồ ễng Trấn (Đ. Q), hồ Nỳi Cốc (T. Cương), suối Loàng (G. S), suối Cầu Giạt (T. Đức)…

.Vựng đất nhỏ phi dõn cư: đồng Cột Cờ, đồng Cầu Tre, đồng Rừng Nghố, đồng Sau Đỡnh, đồng Xúm Trắng (T. Đức)...

+ Địa danh khụng tự nhiờn: cú 170 trường hợp, chiếm 74%

. Địa danh cư trỳ do chớnh quyền đặt: xúm Lũ Gạch, xúm Ao Sen, xúm Soi Mớt, xúm cõy Thị (T. Đức)…

. Địa danh chỉ cỏc cụng trỡnh giao thụng: cầu Số 5 (T. Long), cầu Làng Đanh (Q. Triều),ngó tư Gang Thộp, ngó ba Dốc Lim…

. Địa danh chỉ cụng trỡnh xõy dựng: cụng viờn Gang Thộp (Tr.Thành), chợ Vú Ngựa (Tr.Thành), chợ Bờ Hồ (T.Lập)…

Về ý nghĩa, với địa danh cú nguồn gốc thuần Việt, chỳng ta cú thể giải nghĩa từng yếu tố hay cả địa danh một cỏch tường minh và dễ dàng.

Vớ dụ: cầu Phao: là cầu ghộp nổi trờn mặt nước nhờ cỏc phao hoặc vật nổi; đồi Yờn Ngựa là đồi cú hỡnh dỏng giống như chiếc yờn ngựa…Tuy nhiờn cũng cú những địa danh thuần Việt được người dõn địa phương gọi tờn một cỏch tự nhiờn cho nờn rất khú cú thể lớ giải được ý nghĩa của nú.

* Địa danh cú nguồn gốc hỗn hợp: Cú 50 trường hợp, chiếm 5%, chủ

yếu xuất hiện trong địa danh chỉ cụng trỡnh xõy dựng – giao thụng.

Những địa danh cú nguồn gốc hỗn hợp được cấu tạo bằng sự kết hợp giữa một yếu tố thuần Việt với một yếu tố Hỏn – Việt.

Vớ dụ: đường Bến Oỏnh (T. D), đường Ga Đồng Quang, ngó ba Dốc Hanh (T. Thành)…

* Địa danh cú nguồn gốc Tày Nựng: Cú 9 trường hợp, chiếm 0,9%.

Vớ dụ: cầu Khuụn Nặm, đồi Cốc Lựng, đồi Khủng Khảng (T. Đức)…

* Địa danh khụng xỏc định được nguồn gốc: Cú 9 trường hợp địa danh khụng xỏc định được nguồn gốc, chiếm 0,9%, đú là những địa danh chỉ đối tượng tự nhiờn, chỉ đơn vị hành chớnh và chỉ cụng trỡnh xõy dựng.

Vớ dụ: nỳi Guộc, nhà thờ Guộc, chựa Yna (T. Cương), đồi Gũ Ra, xúm Trỏm Lói, xúm Na Cớm (T. Đức)…

Một vài nhận xột về địa danh thành phố Thỏi nguyờn: Thỏi Nguyờn là

một thành phố với đa số địa danh là thuần Việt (75,2%). Đú là những địa danh do chớnh quyền cỏc thời đại đặt ra để gọi tờn cỏc vựng cư trỳ hành chớnh (72%), cỏc cụng trỡnh xõy dựng giao thụng (17,5%), cũn lại 10,5 % địa danh địa hỡnh tự nhiờn. Những địa danh này đó phản ỏnh rừ nột văn hoỏ Việt. Nếu như một số địa danh khỏc như địa danh Thanh Hoỏ, số lượng địa danh cú nguồn gốc Hỏn Việt lớn (82,90%) thỡ địa danh cú nguồn gốc Hỏn - Việt ở thành phố Thỏi Nguyờn lại ớt hơn (18,3%). Ở Thỏi Nguyờn, số lượng địa danh cú nguồn gốc thuần Việt chiếm tỉ lệ cao là vỡ số lượng địa danh đó được danh hoỏ từ số đếm (vớ dụ: tổ 18 thỡ 18 ở đõy cũng được coi là một địa danh thuần Việt đơn tiết). Trong số cỏc địa danh cú nguồn gốc Hỏn Việt thỡ phần lớn địa danh cỏc phường, cỏc đường đều được lấy tờn của cỏc danh nhõn.

Bảng 1.2. Thống kờ phõn loại địa danh theo tiờu chớ nguồn gốc ngụn ngữ

STT

Loại hỡnh địa danh

Số lượng địa danh theo nguồn gốc ngụn ngữ Cộng Hỏn – Việt Thuần Việt Hỗn hợp Tày Nựng Khụng xỏc định được nguồn gốc Số lượng Tỉ lệ (%) 1 Tự nhiờn 17 85 2 6 2 112 10 2 Cư trỳ 65 582 20 2 5 674 63 3 Cụng trỡnh nhõn tạo 115 140 28 1 2 286 27 Tổng 197 807 50 9 9 1072 100 * Tiểu kết:

- Khi nghiờn cứu địa danh, phải nhất quỏn trong việc hiểu khỏi niệm và cỏch phõn loại chỳng. Trong chương này, dựa vào ý kiến của cỏc tỏc giả đi trước, chỳng tụi đó xỏc định khỏi niệm địa danh và địa danh học, nờu lờn chức năng của địa danh, cỏc hướng phõn loại địa danh và xỏc định hướng phõn loại

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên.pdf (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)