Thành tố chung trong địa danh thành phố Thỏi Nguyờn

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên.pdf (Trang 49 - 59)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.1.3.2. Thành tố chung trong địa danh thành phố Thỏi Nguyờn

* Về số lượng:

Với tổng số 1072 địa danh được thu thập trờn địa bàn thành phố, chỳng tụi thống kờ được 40 loại hỡnh đối tượng địa lớ, tương đương với 40 thành tố chung và được phõn bố theo từng nhúm địa danh.

- Địa danh tự nhiờn

+ Sơn danh: 3 thành tố chung. Vớ dụ: nỳi Guộc (T. Cương), đồi Yờn

Ngựa (Q. Trung), đảo Cũ (T. Cương)…

+ Thuỷ danh: 6 thành tố chung. Vớ dụ: sụng Cầu (T. V), hồ Nỳi Cốc

(T. Cương), suối Tõn Long (T. Long), ao Chựa (T. Đức), kờnh Nỳi Cốc

(T. Cương), bến Than (Q. V)…

+ Vựng đất nhỏ phi dõn cư: 1 thành tố chung. Vớ dụ: đồng Phốc Vầu

- Địa danh khụng tự nhiờn:

+ Địa danh cư trỳ do chớnh quyền đặt: 3 thành tố chung. Vớ dụ: phường

Đồng Quang (Đ. Q), tổ 1 (T. V), xó Tõn Cương (T. Cương)…

+Địa danh cư trỳ vốn cú từ thời phong kiến: 1 thành tố chung. Vớ dụ: xúm Bắc Thành (Q. Thắng), xúm Chựa (T. D)…

+ Địa danh chỉ cỏc cụng trỡnh giao thụng: 6 thành tố chung. Vớ dụ: đường Ga Đồng Quang (Q. Trung), cầu Mỏ Bạch (Q. V), quốc lộ 1A, ga Đồng Quang (Đ.Q)…

+ Địa danh chỉ cỏc cụng trỡnh xõy dựng: 20 thành tố chung. Vớ dụ: nhà văn hoỏ tổ 15 (Đ. Q), chựa Phủ Liễn (H. V. T), nhà thờ Guộc (T. Cương), chợ Bờ Hồ (T. Lập)…

* Về cấu tạo:

Qua tư liệu hiện cú, số lượng đơn vị (õm tiết) trong thành tố chung trong địa danh trờn địa bàn thành phố Thỏi Nguyờn cú thể từ 1 đến 3 õm tiết.

Bảng 2.1. Thống kờ số lượng õm tiết trong thành tố chung của phức thể địa danh thành phố Thỏi Nguyờn

ST T Số lượng õm tiết Tần số xuất hiện Tỉ lệ (%) Vớ dụ

1 Một õm tiết 908 84,7 cầu Đỏn (T. Đỏn), đảo Cũ (T.Cương). 2 Hai õm tiết 31 2,9 nhà thờ Guộc (T. Cương), cụng viờn

Gang Thộp (Tr.Thành)…

3 Ba õm tiết 133 12,4 nhà văn hoỏ Thiếu nhi (T. V), khu cụng nghiệp Gang Thộp (Tr.Thành)…

Rừ ràng, số lượng õm tiết của thành tố chung càng ớt thỡ số lần xuất hiện càng nhiều và ngược lại, số lượng õm tiết của thành tố chung càng cao thỡ tần số xuất hiện càng thấp.

* Ghi chỳ: Hầu hết cỏc địa danh đều cú cấu trỳc 3 phần: danh từ chung + danh từ đi kốm + tờn riờng. Vớ dụ: Nghĩa trang + Liệt sĩ + Thỏi Nguyờn (T.Đức). Vậy cú một vấn đề đặt ra là: Liệt sĩ xếp vào thành tố chung A hay tờn riờng. Nếu xếp vào tờn riờng là khụng hợp lớ vỡ chỳng cú sự lặp đi lặp lại nhiều lần, xuất hiện trong nhiều địa danh cựng loại. Ngược lại, nếu xem là bộ phận của thành tố chung thỡ số lượng của chỳng là quỏ lớn và khụng phự hợp với mụ hỡnh cấu trỳc phức thể địa danh thụng thường. Thực tế, những từ ngữ trờn làm định ngữ cho thành tố chung, hơn nữa nhiều khi người ta cũng cú thể rỳt gọn. Vớ dụ: Nghĩa trang Thỏi Nguyờn. Chớnh vỡ vậy mà chỳng tụi chấp nhận sự vắng mặt của cỏc yếu tố cú vai trũ làm định ngữ cho thành tố chung.

* Chức năng

- Chức năng khu biệt, hạn định cho tờn riờng

Hai thành tố A và B trong phức thể địa danh luụn cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nương tựa vào nhau và tương tỏc lẫn nhau dẫu cho mỗi thành tố cú chức năng và vai trũ riờng. Theo cỏch hiểu thụng thường, giữa hai bộ phận trong phức thể địa danh thỡ thành tố B cú chức năng hạn định cho thành tố A nhưng trong một số trường hợp, thành tố A lại trở lại hạn định cho thành tố B. Cụ thể, trong một số phức thể địa danh, nhờ cỏc thành tố A mà thành tố B được hạn định và phõn biệt rừ ràng. Vớ dụ: cỏc thành tố "hồ" và "kờnh"cú chức năng phõn biệt loại hỡnh và cỏc tờn riờng cụ thể trong cỏc phức thể địa danh hồ Nỳi Cốc và kờnh Nỳi Cốc. Tương tự, cỏc thành tố chung "phường", "ga", "chợ" cú chức năng phõn biệt loại hỡnh và cỏc tờn riờng cụ thể trong cỏc phức thể địa danh phường Đồng Quang, ga Đồng Quang, chợ Đồng Quang…

- Chức năng phõn biệt loại hỡnh

Để đặt tờn, gọi tờn một đối tượng nào đú, trước hết con người – chủ thể đặt tờn phải căn cứ vào đặc điểm, tớnh chất của chỳng ở sự lặp lại mang tớnh khỏi quỏt và khụng lặp lại mang tớnh chuyờn biệt. Từ trong sự tri nhận đú mà trong một phức thể địa danh, bao giờ cũng cú một thành tố chỉ ra loại hỡnh đối tượng và một thành tố khu biệt, cỏ thể hoỏ đối tượng. Và thành tố A – thành tố thứ nhất trong phức thể địa danh là thành tố cú nhiệm vụ, chức năng lớn nhất của mỡnh là chỉ ra cho được loại hỡnh của đối tượng. Vớ dụ: sụng Cầu, sụng Cụng …chỉ chung một đối tượng cú đặc tớnh chung là dũng chảy; phường Đồng Quang (Đ. Q), phường Gia Sàng (G. S)…cú đặc tớnh chung là đơn vị hành chớnh do chớnh quyền đặt. Khụng những vậy, thành tố chung A cũn cú chức năng phõn biệt loại hỡnh và cỏc địa danh cụ thể trong cỏc phức thể địa danh. Vớ dụ: đờ Mỏ Bạch (Q. Trung), đền Mỏ Bạch (Q. V)… Tương tự như vậy, cỏc thành tố chung như phường, chợ, ga cú chức năng phõn biệt loại hỡnh và tờn riờng cụ thể trong phức thể địa danh: phường Quan Triều, chợ Quan Triều, ga Quan Triều (Q. Triều). Như vậy cú thể xem chức năng phõn biệt loại hỡnh cho địa danh là chức năng thường trực, thường xuyờn và rất quan trọng của thành tố chung.

- Chức năng chuyển hoỏ

Khụng chỉ đảm nhiệm và thực hiện tốt hai chức năng đó nờu, cỏc thành tố chung nhiều khi đó vượt khỏi ranh giới tồn tại của mỡnh để xõm nhập và chuyển hoỏ thành một hoặc một vài yếu tố trong địa danh. Hiện tượng này là biểu hiện của sự phong phỳ, đa dạng về mối tương liờn giữa cỏc bộ phận trong cấu trỳc phức thể địa danh.

Trong địa danh thành phố Thỏi Nguyờn, số lượng địa danh được chuyển hoỏ từ A sang B là 168/ 1072 trường hợp, chiếm 15,7%.

Trong đú, nhúm danh từ chung chỉ đơn vị hành chớnh chuyển hoỏ mạnh nhất: 122/168 trường hợp, chiếm 72,6%. Vớ dụ: xúm → đồng Xúm Trắng (T. Đức), nhà văn hoỏ Xúm Cõy Thị (T. Cương), nhà văn hoỏ Xúm 1 (P. H); tổ → nhà văn hoỏ Tổ 1, nhà văn hoỏ Tổ 15 (Đ. Q)…

Nhúm danh từ chung chỉ đối tượng thự nhiờn cú 27/ 168 trường hợp chuyển húa, chiếm 16,1%. Vớ dụ: đồi → xúm Đồi Chố, bến → xúm Bến Đũ (T. Đức), đồng → chợ Đồng Quang (Q. Trung)…

Nhúm danh từ chung chỉ cụng trỡnh xõy dựng – giao thụng chuyển hoỏ ớt hơn, chỉ cú 19/168 trường hợp chuyển hoỏ, chiếm 11,3%. Vớ dụ: cầu → đồng Cầu (T. Đức); ga → đường Ga Đồng Quang (Q. Trung); nhà thờ → đường Nhà Thờ (T. V); nỳi→ hồ Nỳi Cốc (T. Cương), miếu → xúm Ao Miếu (T. Đức)…

So sỏnh đối chiếu với địa danh Hội An, chỳng tụi thấy cú sự trựng hợp nhất là trong cỏch đặt tờn. Cỏc đặc điểm địa hỡnh địa lớ được quan tõm nhất và dựng làm yếu tố cơ sở để đặt tờn cho đất mới vỡ chỳng mang tớnh thực tiễn, dễ xỏc định nơi chốn, địa điểm.

Bảng 2.2. Thống kờ cỏc loại đối tượng chuyển hoỏ trong địa danh

STT Danh từ chung chuyển hoỏ Tỷ lệ (%)

1 Danh từ chung chỉ đơn vị hành chớnh 72,6

2 Danh từ chung chỉ đối tượng tự nhiờn 16,1

3 Danh từ chung chỉ cỏc cụng trỡnh xõy dựng – giao thụng 11,3

Tổng 100

Về vị trớ, danh từ chung chuyển hoỏ thành tờn riờng là 11/168 trường hợp, chiếm 6,5%, chuyển hoỏ thành bộ phận của tờn riờng là 157/168 trường hợp, chiếm 93,5%.

Về từ nguyờn, trong địa danh thành phố Thỏi Nguyờn, danh từ chung chuyển hoỏ sang tờn riờng cú nguồn gốc thuần Việt là 156/168 trường hợp, chiếm 92,9%, nguồn gốc Hỏn – Việt là 12/168 trường hợp, chiếm 7,1%.

* Khả năng kết hợp của cỏc nhúm thành tố chung

Khả năng kết hợp của cỏc nhúm thành tố chung chỉ đối tượng tự nhiờn

- Nhúm thành tố chung trong sơn danh:

+ Đồi: "Dạng địa hỡnh lồi, cú sườn thoải, thường khụng cao quỏ 200

một" [28, tr.337]. Trờn địa bàn thành phố Thỏi Nguyờn, "đồi" xuất hiện với tư

cỏch thành tố chung, xuất hiện 41 lượt chủ yếu ở cỏc xó phớa Nam của thành phố. Cú rất nhiều địa danh gắn với những sự kiện lịch sử hào hựng của quõn dõn Thỏi Nguyờn trong những năm thỏng khỏng chiến: đồi Cao Xạ, đồi M (G. S), đồi Trận Địa (T. Đức)… Cú 1 trường hợp chuyển hoỏ thành yếu tố của tờn riờng: đồi→ xúm Đồi Chố (P. Trỡu).

+ Nỳi: "Địa hỡnh lồi, sườn dốc, nổi cao lờn trờn mặt đất thường cao trờn

200 một" [28, tr.742].

Qua khảo sỏt chỳng tụi thấy, cú 7 lần "nỳi" được sử dụng với tư cỏch là thành tố chung: nỳi Guộc, nỳi Tương Tư, nỳi Đợi Chờ, nỳi Tiờn Nằm (T. Cương)… cú 07 trường hợp chuyển sang bộ phận tờn riờng: nỳi→ hồ Nỳi Cốc, xúm Nỳi Dài, đường Nỳi Cốc (T. Cương)…

+ Đảo: "Khoảng đất lớn cú nước bao quanh, ở sụng, hồ, biển hoặc đại

dương" [28, tr.289]. Trờn địa bàn thành phố, "đảo" xuất hiện 5 lượt với tư

cỏch là thành tố chung. Vớ dụ: đảo Tờn Nằm, đảo Dờ, đảo Cũ (T.Cương)… Khụng cú trường hợp nào chuyển sang tờn riờng hoặc bộ phận của tờn riờng.

- Nhúm thành tố chung trong thuỷ danh:

+ Hồ: "Nơi đất trũng chứa nước, thường là nước ngọt, tương đối rộng và

sõu, nằm trong đất liền" [28, tr.456]. Cú 7 lần thành tố chung "hồ" xuất hiện:

hồ Dốc Lim, hồ Nhà In (T. Đức), hồ Nỳi Cốc (T. Cương)… Khụng cú trường hợp nào chuyển hoỏ sang tờn riờng.

+ Sụng: "Dũng nước tự nhiờn tương đối lớn, chảy thường xuyờn trờn mặt

"sụng" xuất hiện: sụng Cầu và sụng Cụng. Khụng cú trường hợp nào chuyển sang tờn riờng hoặc bộ phận tờn riờng.

+ Bến: "Nơi qui định cho tàu thuyền, xe cộ dừng lại để hành khỏch lờn

xuống, xếp dỡ hàng hoỏ hoặc làm cỏc việc phục vụ kĩ thuật cho tàu" [28, tr.58].

Cú 3 lần thành tố chung "bến" xuất hiện: bến Oỏnh (T.D), bến Than (Q. V), bến Tượng (T. V). Cú 04 trường hợp chuyển sang bộ phận của tờn riờng: bến  xúm Bến Đũ (T. Đức), đường Bến Tượng (T. V), đường Bến Oỏnh (T. D)...

+ Suối: "Dũng nước tự nhiờn ở miền đồi nỳi, chảy thường xuyờn hoặc

theo mựa, do nước mưa hoặc nước ngầm chảy ra ngoài mặt đất tạo nờn" [28,

tr.876]. Cú 5 lần "suối" xuất hiện làm thành tố chung. Vớ dụ: suối Loàng, suối Mỏ Bạch…Khụng cú trường hợp nào chuyển hoỏ thành tờn riờng.

+ Ao: " Chỗ đào sõu xuống đất để giữ nước nuụi cỏ, thả bốo, trồng rau" [28, tr.8]. Cú 2 lần "ao" xuất hiện làm thành tố chung. Vớ dụ: ao Chựa, ao Dài. Cú 03 trường hợp chuyển hoỏ thành bộ phận của tờn riờng: ao  đồng Ngỏch Ao Sen, xúm Ao Sen, xúm Ao Miếu (T. Đức).

+ Kờnh: "Cụng trỡnh dẫn nước đào đắp hoặc xõy trờn mặt đất, phục vụ

thuỷ lợi, giao thụng" [28, tr.486]. Cú 1 lần thành tố chung "kờnh" xuất hiện.

Vớ dụ: kờnh Nỳi Cốc. Khụng cú trường hợp nào chuyển hoỏ thành tờn riờng hoặc bộ phận tờn riờng.

- Nhúm thành tố chung trong vựng đất nhỏ phi dõn cư:

+ Đồng: "Khoảng đất rộng và bằng phẳng dựng để cày cấy và trồng trọt" [28, tr.341]. Cú 40 lượt thành tố chung "đồng" xuất hiện. Vớ dụ: đồng Cửa Làng, đồng Hống, đồng Ngọ Kẹo, đồng Dốc Đỏ, đồng Gốc Trỏm (T. Đức), đồng Rơm (Đ. Q)…Cú 10 trường hợp chuyển sang bộ phận tờn riờng: đồng  chợ Đồng Quang, ga Đồng Quang, phường Đồng Quang (Đ.Q), xúm Đồng Nội, xúm Đồng Kiệm (P. Trỡu)...

Khả năng kết hợp của cỏc nhúm thành tố chung chỉ đối tượng khụng tự nhiờn

- Nhúm thành tố chung trong địa danh cư trỳ do chớnh quyền đặt: nhúm thành tố này chủ yếu cú nguồn gốc từ Hỏn – Việt.

+ Tổ: "Đơn vị dõn cư ở thành phố, dưới phường, gồm một số ớt hộ ở gần

nhau" [28, tr.1007]. Cú 515 lượt thành tố chung "tổ" xuất hiện. Vớ dụ: tổ 2, tổ 5,

tổ 15 (Đ. Q)… Cú 97 trường hợp chuyển hoỏ sang bộ phận của tờn riờng. Vớ dụ: tổ → nhà văn hoỏ Tổ 1, nhà văn hoỏ Tổ 15 (Đ. Q)…

+ Phường: "Đơn vị hành chớnh cơ sở ở nội thành, nội thị, tổ chức theo

khu vực dõn cư ở đường phố, dưới quận" [28, tr.793]. Những đơn vị hành

chớnh mang tờn phường chủ yếu thuộc cỏc vựng thị xó, thành phố và ở đú kinh tế phỏt triển hơn ở vựng nụng thụn. Trờn địa bàn thành phố Thỏi Nguyờn, cú 18 lượt thành tố chung "phường" xuất hiện. Vớ dụ: phường Quang Vinh (Q. V), phường Gia Sàng (G. S). Khụng cú trường hợp nào chuyển hoỏ thành tờn riờng.

+ Xó: "Đơn vị hành chớnh cơ sở ở nụng thụn, bao gồm một số thụn, xúm" [2, tr.1140]. Cú 8 lần "xó" xuất hiện làm thành tố chung. Vớ dụ: xó Thịnh Đức (T. Đức), xó Quyết Thắng (Q. Thắng)… Khụng cú trường hợp nào chuyển hoỏ thành tờn riờng.

- Nhúm thành tố chung trong địa danh cư trỳ cú từ thời phong kiến: + Xúm: "Khu dõn cư ở nụng thụn, nhỏ hơn làng, gồm nhiều nhà ở liền

nhau" [28, tr.1155]. Cú 135 lần thành tố chung "xúm" xuất hiện. Vớ dụ: xúm

Đồng Chựa, xúm Đồng Nội (P.Trỡu), xúm Tiến Bộ (L. S)…cú 24 trường hợp thành tố chung "xúm" chuyển hoỏ thành bộ phận của tờn riờng. Vớ dụ: đồng Xúm Trắng, nhà văn hoỏ Xúm Hợp Thành (T. Đức), nhà văn hoỏ Xúm Cõy Thị (P. Xuõn), nhà văn hoỏ Xúm 1 (P. H)...

- Nhúm thành tố chung trong địa danh chỉ cụng trỡnh giao thụng:

+ Đường: "Lối đi nhất định được tạo ra để nối liền hai địa điểm, hai nơi" [28, tr.357]. Cú 56 lần thành tố chung "đường" xuất hiện. Vớ dụ: đường Nha Trang (T. V), đường Ga Đồng Quang (Q. Trung)…khụng cú trường hợp nào chuyển hoỏ thành tờn riờng hay bộ phận của tờn riờng.

+ Cầu: "Cụng trỡnh xõy dựng trờn cỏc chướng ngại vật như sụng, hồ, chỗ

trũng… để tiện đi lại" [28, tr.126]. Cú 20 lần thành tố chung "cầu" xuất hiện.

Vớ dụ: cầu Búng Tối (T. V), cầu Đỏn (T. Đỏn), cầu Làng Đanh (Q.Triều)… Cú 03 lần "cầu" chuyển hoỏ thành tờn riờng: cầu  xúm Cầu (L. S), đồng Cầu (T. Đức), sụng Cầu và 05 lần chuyển hoỏ thành bộ phận của tờn riờng: cầu  đồng Cầu Tre (T. Đức), suối Cầu Giạt (T. Đức)…

+ Ga: "Cụng trỡnh kiến trỳc làm nơi để hành khỏch lờn xuống hoặc để

xếp dỡ hàng hoỏ ở những điểm quy định cho xe lửa, xe điện hay mỏy bay đỗ trờn cỏc tuyến đường đi, đường bay" [28, tr.368]. Cú 4 lần "ga" xuất hiện làm

thành tố chung. Vớ dụ: ga Đồng Quang (Q. Trung), ga Quan Triều (Q. Triều), ga Lưu Xỏ (P. Xỏ)…Cú 1 lần "ga" chuyển hoỏ thành tờn riờng: ga  xúm Ga (L. S) và 1 lần chuyển hoỏ thành bộ phận của tờn riờng: ga  đường Ga Đồng Quang (Q. Trung).

- Nhúm thành tố chung trong địa danh chỉ cụng trỡnh xõy dựng:

+ Nhà văn hoỏ: "Nhà làm nơi tổ chức sinh hoạt cõu lạc bộ cho quần

chỳng đụng đảo" [28, tr.701]. Trong tư liệu khảo sỏt của chỳng tụi, thành tố

chung "nhà văn hoỏ" xuất hiện 122 lần. Vớ dụ: nhà văn hoỏ Thiếu Nhi (T. V), nhà văn hoỏ Cụng nhõn Gang Thộp (Tr.Thành), nhà văn hoỏ tổ 5 (Đ. Q)… Khụng cú trường hợp nào chuyển hoỏ thành tờn riờng hay bộ phận của tờn riờng.

+ Chợ: "Nơi cụng cộng để đụng người đến mua bỏn vào những ngày,

buổi nhất định" [28, tr.171]. Cú 23 lần thành tố chung "chợ" xuất hiện. Vớ dụ:

chợ Đồng Quang (Q. Trung), chợ Dốc Hanh (Tr.Thành), chợ Vú Ngựa (Tr.Thành)…Cú 01 trường hợp chuyển hoỏ thành tờn riờng: chợ  xúm Chợ (P. Trỡu).

+ Chựa: "Cụng trỡnh được xõy cất làm nơi thờ Phật" [28, tr.180]. Cú 05 lần "chựa" xuất hiện là thành tố chung. Vớ dụ: chựa Đồng Mỗ (T. D), chựa Yna (T. Cương)…Cú 02 trường hợp thành tố chung "chựa" chuyển hoỏ thành tờn riờng: chựa  ao Chựa, xúm Chựa (T. Đức) và 01 trường hợp chuyển hoỏ thành bộ phận của tờn riờng: chựa  xúm Đồng Chựa (P. Trỡu).

+ Đền: "Nơi thờ thần thỏnh hoặc những nhõn vật lịch sử được tụn sựng

như thần thỏnh" [28, tr.310]. Cú 03 lần thành tố chung " đền" xuất hiện. Vớ

dụ: đền Xương Rồng (P. Đ. P), đền Mỏ Bạch (Q. V)…Khụng cú trường hợp nào chuyển hoỏ thành tờn riờng hoặc bộ phận của tờn riờng.

+ Nhà thờ: “ Nơi thờ chỳa Jesus để giỏo dõn đến lễ ” [28, tr.701]. Cú 06 trường hợp thành tố chung “ nhà thờ ” xuất hiện. Vớ dụ: nhà thờ Guộc (T.Cương), nhà thờ Tõn Cương (T. Cương)…Cú 04 trường hợp chuyển hoỏ sang tờn riờng: nhà thờ  xúm Nhà Thờ, đồng Nhà Thờ (T. Cương)…

+ Tượng đài: "Cụng thỡnh kiến trỳc lớn gồm một hoặc một nhúm tượng,

đặt ở địa điểm thớch hợp, dựng làm biểu trưng cho một dõn tộc, một địa phương, đỏnh dấu một sự kiện lịch sử hay tưởng niệm những người cú cụng lớn" [28, tr.1082]. Cú 04 lần thành tố chung "tượng đài" xuất hiện. Vớ dụ:

tượng đài liệt sĩ Thỏi Nguyờn, Tượng đài Tõn Lập (T. Lập)… khụng cú trường hợp nào chuyển hoỏ thành tờn riờng hoặc bộ phận của tờn riờng.

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên.pdf (Trang 49 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)