Mối quan hệ giữa ngụn ngữ văn hoỏ

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên.pdf (Trang 79 - 81)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.1.2. Mối quan hệ giữa ngụn ngữ văn hoỏ

Cỏc nhà nghiờn cứu đó khẳng định rằng: ngụn ngữ và văn hoỏ cú mối quan hệ gắn bú mật thiết với nhau. Ngụn ngữ ra đời để đảm nhiệm vai trũ là phương tiện giao tiếp, tư duy, nhưng đồng thời là cụng cụ để bảo tồn, lưu giữ, sỏng tạo và phỏt triển văn hoỏ. Ngụn ngữ phản ỏnh những thuộc tớnh, bản chất và sự tồn tại của văn hoỏ. Về vấn đề này, P.G.S Nguyễn Đức Tồn cho rằng: "Là một thành tố của văn hoỏ tinh thần, ngụn ngữ giữ vị trớ đặc biệt của nú.

Bởi vỡ ngụn ngữ là phương tiện tất yếu và là điều kiện cho sự nảy sinh, phỏt triển và hoạt động của những thành tố khỏc trong văn hoỏ. Ngụn ngữ là một trong những thành tố đặc trưng nhất của bất cứ nền văn hoỏ dõn tộc nào. chớnh trong ngụn ngữ, đặc điểm của nền văn hoỏ dõn tộc được lưu giữ lại rừ ràng nhất" [42, tr.21].

Như vậy, văn hoỏ được cấu thành từ nhiều yếu tố. Trong đú, ngụn ngữ là một yếu tố cú vai trũ vụ cựng quan trọng. Nú vừa thể hiện ở bề nổi lại vừa thể hiện ở chiều sõu của cỏc tầng văn hoỏ. đồng thời nú cũn là địa hạt mà con người qua sự tư duy, giao tiếp, ứng xử của mỡnh đó cú thể bộc lộ những nột đặc điểm của văn hoỏ như tõm lớ, nguyện vọng, quan điểm, tớn ngưỡng, nhận

thức và nhõn cỏch. Bờn cạnh đú, văn hoỏ phỏt triển gúp phần bảo tồn và lưu giữ ngụn ngữ trong cộng đồng dõn tộc.

Trong những năm gần đõy, khuynh hướng nghiờn cứu ngụn ngữ dưới gúc độ ngụn ngữ - văn hoỏ đang được nhiều nhà ngụn ngữ học quan tõm. Ngụn ngữ - văn hoỏ là một thuật ngữ được hiểu theo nhiều bỡnh diện khỏc nhau. Theo nghĩa hẹp, ngụn ngữ - văn hoỏ là ngụn ngữ phản ỏnh những biểu hiện của văn hoỏ trong ứng xử, giao tiếp. Theo nghĩa rộng, đú là sự phản ỏnh văn hoỏ vật chất lẫn tinh thần trong ngụn ngữ, thụng qua ngụn ngữ.

Theo tỏc giả Từ Thu Mai, văn hoỏ của mỗi con người, mỗi một vựng quờ đều được tiềm ẩn bờn trong và được thể hiện ra bờn ngoài ở ba phương diện văn hoỏ là: văn hoỏ sinh hoạt, văn hoỏ sản xuất và văn hoỏ vũ trang. Chớnh vỡ thế, khi nghiờn cứu những đặc trưng ngụn ngữ - văn hoỏ của địa danh, phải quan tõm đến sự thể hiện ba phương diện văn hoỏ này.

Địa danh luụn phỏt triển trong khụng gian và theo thời gian. Đặc thự của nú là gắn với tớnh liờn tục của văn hoỏ. Mối liờn hệ đặc biệt giữa cỏc tờn gọi địa lớ với cỏc đối tượng mà nú gọi tờn đều do con người và cỏc nền văn hoỏ sỏng tạo ra. Trờn một vựng địa lớ cú nhiều tộc người sinh sống thỡ sẽ cú những biểu hiện đan xen của cỏc nền văn hoỏ khỏc nhau và sự khỏc nhau này sẽ được phản ỏnh vào địa danh của vựng đú.

Nghiờn cứu địa danh thành phố Thỏi Nguyờn dưới gúc độ ngụn ngữ - văn hoỏ, theo chỳng tụi, cần phải xem xột địa danh đó phản ỏnh những đặc điểm của văn hoỏ như thế nào và văn hoỏ được thể hiện ra sao qua địa danh. Nghiờn cứu địa danh theo hướng này sẽ gúp phần tạo nờn một bức tranh toàn cảnh về sự giao thoa ngụn ngữ với địa lớ, lịch sử, dõn cư, văn hoỏ của một vựng đất là trung tõm kinh tế, chớnh trị và văn hoỏ của cả tỉnh.

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên.pdf (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)