Theo quy luật của nền kinh tế thị trờng hàng hoá nói chung và vật liệu nói riêng luôn có sự biến đổi về giá cả. Có thể tháng này giá NVL cao hơn tháng tr- ớc hoặc có thể lại thấp hơn tháng trớc nhng sự thay đổi này đã ảnh hởng đến việc xác định chính xác giá trị thực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ và càng khó trong việc hạch toán kết quả SXKD của các DN. Do đó, việc lập dự phòng giảm giá HTK là thực sự có ý nghĩa đối với công ty Dệt- May Hà Nội, nhất là khi giá cả vật liệu không ổn định và chủng loại NVL mua vào ngày càng nhiều do yêu cầu mở rộng sản xuất của công ty. Lập dự phòng giảm giá HTK nhằm quán triệt nguyên tắc “thận trọng” trong kế toán vì khoản dự phòng đó sẽ giúp cho công ty bình ổn giá trị NVL cũng nh hàng hoá trong kho, tránh đợc cú sốc của giá cả thị trờng. Hơn nữa theo chế độ kế toán hiện hành lập dự phòng giảm giá HTK còn là yêu cầu bắt buộc đối với các DN nằm trên lãnh thổ Việt Nam trừ các DN đợc thành lập trên cơ sở các Hiệp định ký giữa Chính phủ nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam và Chính phủ nớc ngoài mà Hiệp định đó có các quy định về trích lập và sử dụng khoản dự phòng HTK khác với hớng dẫn tại thông t số 107/2001/TT- BTC (ngày 31/ 12 / 2001).
Dự phòng giảm giá giảm giá hàng tồn kho là dự phòng phần giá trị bị tổn thất do giảm giá vật t, thành phẩm, hàng hoá tồn kho có thể xảy ra trong năm kế hoạch. Dự phòng giảm giá HTK đợc lập cho những vật liệu chính dùng cho sản xuất, các loại vật t, hàng hoá thành phẩm tồn kho để bán mà giá trên thị trờng thấp hơn giá thực tế đang ghi sổ. Các vật t hàng hoá đó chỉ đợc lập dự phòng khi có hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ tài chính hoặc các bằng chứng khác chứng minh giá vốn vật t hàng hoá tồn kho; đó là những vật t hàng hoá thuộc quyền sở hữu của DN tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chính có giá trị thu hồi hoặc giá thị trờng thấp hơn giá ghi trên sổ kế toán.
Trớc khi lập dự phòng giảm giá HTK doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê HTK để xác định đợc số hàng hoá, vật t, thành phẩm còn tồn kho cuối kỳ và thẩm định mức giảm giá của từng loại vật t, hàng hoá, thành phẩm đó. Căn cứ vào mức giảm giá, SL tồn kho thực tế của các loại vật t, hàng hoá bị giảm giá công ty xác định mức dự phòng cần phải trích lập theo công thức:
khóa luận tốt nghiệp- 7/2003 Mức dự phòng giảm giá vật tư hàng hoá cho năm kế = Lượng vật tư hàng hoá tồn kho bị giảm
giá tại thời x Giá
ghi sổ _ Giá thực tế trên thị trư ờng tại thời điểm lập báo cáo TC 78
Giá thực tế trên thị trờng của vật t, hàng hoá, thành phẩm tồn kho bị giảm giá tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm là giá có thể mua hoặc bán trên thị trờng. Việc lập dự phòng phải tiến hành riêng cho từng loại vật t, hàng hoá tồn kho bị giảm giá và tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng giảm giá vật t, hàng hoán tồn kho của DN vào bảng kê chi tiết.
Khoản dự phòng giảm giá HTK đợc hạch toán nh sau:
Vào cuối niên độ kế toán doanh nghiệp tiến hành trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Căn cứ vào mức trích lập kế toán ghi:
Nợ TK 632: giá vốn hàng bán
Có TK 159: tổng số dự phòng cho HTK (chi tiết loại NVL)
Cuối niên độ kế toán tiếp theo, dựa vào SL vật t, hàng hoá, thành phẩm tồn kho thực tế bị giảm giá và mức giảm giá của nó kế toán xác định mức dự phòng phải trích lập ở niên độ này. Căn cứ vào số dự phòng đã trích lập ở cuối niên kế toán trớc nhng cha sử dụng hết và số dự phòng phải lập ở cuối niên độ kế toán này kế toán sẽ ghi bút toán trích thêm hay bút toán hoàn nhập để cho phù hợp với mức dự phòng phải lập ở cuối niên độ kế toán này.
- Nếu mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán này lớn hơn số còn lại của dự phòng đã lập ở cuối niên độ kế toán trớc thì kế toán sẽ ghi bút toán trích thêm:
Nợ TK 632: số đợc trích thêm cho phù hợp với dự phòng lập ở niên độ này Có TK 159: dự phòng giảm giá HTK tăng
- Nếu mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối niên độ kế toán này nhỏ hơn số còn lại của dự phòng đã lập ở cuối niên độ kế toán trớc thì kế toán sẽ tiến hành hoàn nhập số chênh lệch giữa số còn lại của dự phòng đã lập ở
cuối niên độ trớc với số dự phòng phải trích lập ở cuối niên độ này bằng bút toán sau:
Nợ TK 159: dự phòng giảm giá HTK giảm Có TK 632: hoàn nhập dự phòng
Ví dụ: Cuối năm 2001 doanh nghiệp tiến hành trích lập khoản dự phòng giảm giá HTK. Tại thời điểm 31/12 nguyên vật liệu chính là bông Nga cấp I của công ty còn 231.641,5 kg và nó bị giảm giá so với trớc đó chỉ còn là 19.987,5đ/ kg trong khi giá ghi trên sổ kế toán là 20.654,4đ/.kg.
Vậy khoản dự phòng mà công ty trích lập là:
23.164,5 x (20.654,4- 19.987,5) = 15.450.722đ. Khi đó kế toán ghi bút toán: Nợ TK 632: 15.450.722đ
Có TK 159: 15.450.722đ
Cuối năm 2002: + Nếu công ty xác định đợc số dự phòng cho bông Nga cấp I là 20.413.645đ và khoản dự phòng HTK đối với bông Nga cấp I năm 2001 còn d là 5.241.630đ. Khi đó kế toán sẽ ghi bút toán trích thêm:
Nợ TK 632: 15.172.015đ
Có TK 159: 15.172.015đ
+ Nếu công ty xác định số dự phòng phải lập cho bông Nga cấp I là 4.562.170đ và số còn lại của khoản dự phòng đối với nguyên vật liệu này đã lập ở năm 2001 là 5.241.630đ. Khi đó kế toán ghi bút toán hoàn nhập:
Nợ TK 159: 679.460đ
Có TK 632: 679.460đ
Nh vậy với việc lập dự phòng giảm giá HTK công ty không những đã thực hiện theo đúng yêu cầu mà Bộ tài chính đặt ra mà còn còn tạo ra cho mình đợc một khoản tiền dự trữ tạm thời. Khoản dự trữ này sẽ giúp cho hoạt động SXKD của công ty đợc diễn ra bình thờng khi có sự giảm giá HTK và công ty sẽ đánh giá đợc chính xác hơn kết quả SXKD trong kỳ của mình.
3.2.4. Hoàn thiện ứng dựng tin học vào kế toán vật liệu.
Thế kỷ 21 là thế kỷ của công nghệ thông tin nên việc ứng dụng tin học vào trong kế toán nói chung và kế toán vật liệu nói riêng đang là một nhu cầu cấp bách của các công ty. Với việc ứng dụng máy tính vào hạch toán thì khối lợng tính toán của nhân viên kế toán sẽ đợc giảm bớt do vậy sẽ giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp có thông tin đầy đủ, kịp thời hơn.
Tại Công ty Dệt -May Hà Nội các phần hành kế toán của công ty đều đã đ- ợc thực hiện trên máy vi tính. Công ty đã xây dựng đợc chơng trình tự động hóa toàn bộ quá trình về xử lý, lu trữ, bảo quản chứng từ, in ấn sổ sách cho các phần hành kế toán nói chung cũng nh phần hành kế toán NVL nói riêng. Nhng do công ty đang tổ chức bộ sổ kế toán NVL theo hình thức Nhật ký- chứng từ nên việc thực hiện tính toán, khớp số liệu của các bảng kê, bảng phân bổ ở trên máy vi tính là rất phức tạp. Do đó kế toán viên công ty vẫn phải khớp giá một cách thủ công vào các bảng này nên đã hạn chế khả năng ứng dụng của máy móc vào hạch toán kế toán. Thêm vào đó phần mềm kế toán có tốc độ xử lý cha thật nhanh đã hạn chế tới công tác kế toán nói chung và kế toán vật liệu nói riêng. Từ thực tế đó, theo em công ty nên xây dựng một phần mềm kế toán mới cho phù hợp với cách thức tổ chức bộ sổ kế toán NVL theo hình thức Nhật ký chung (nh đã trình bày ở giải pháp thứ nhất). Đồng thời công ty nên nâng cấp máy để tăng đợc tốc độ xử lý thông tin của máy. Công ty cũng cần tuyển dụng thêm các nhân viên máy tính và đào tạo kế toán máy cho tất cả các nhân viên kế toán nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của kế toán tạo đà cho sự phát triển của công ty sau này. Tin học hoá kế toán chính là điều kiện để cho công ty nâng cao sức cạnh tranh của mình và hội nhập với kế toán của các nớc phát triển trên thế giới.
kết luận
Trong tình nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt nh hiện nay một DN chỉ tồn tại và phát triển đợc khi hoạt động SXKD của DN có hiệu quả. Nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp đó có sức cạnh tranh trên thị trờng và doanh nghiệp khóa luận tốt nghiệp- 7/2003 81
đẩy nhanh đợc tích luỹ từ lợi nhuận của mình. Để làm đợc điều đó, thì đòi hỏi SP của doanh nghiệp phải có giá thành hạ và chất lợng thì phải tốt. Do vậy kế toán nguyên vật liệu trở nên rất quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp bởi vì giảm chi phí vật liệu trong giá thành sản xuất là biện pháp chủ yếu để hạ giá thành sản phẩm. Nếu công tác kế toán vật liệu là hiệu quả thì vật liệu sẽ đợc sử dụng đúng mục đích sản xuất và sẽ hạn chế đợc sự lãng phí vật liệu trong sản xuất. Bên cạnh đó, kế toán vật liệu đợc thực hiện tốt sẽ đảm bảo đợc chất lợng của vật liệu theo các yêu cầu kỹ thuật trong sản xuất sản phẩm.
Đợc sự hớng dẫn của cô giáo Nghiêm Thị Thà và các cô, chú, anh, chị trong công ty em đã hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình với đề tài: “Kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt- May Hà Nội”.
Những nội dung cụ thể của khoá luận:
- Trình bày một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán NVL trong các DN SX. - Trình bày các đặc điểm của công ty về quản lý, hạch toán kế toán, SXKD và thực trạng kế toán vật liệu tại công ty Dệt- May Hà Nội. Trong đó đi sâu vào phân tích tình hình, phơng pháp kế toán NVL.
- Từ đó đã đa ra một số đề xuất về phơng hớng cơ bản nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt- May Hà Nội.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nghiêm Thị Thà cùng các cô, chú, anh, chị trong công ty Dệt- May Hà Nội đã giúp đỡ em thực hiện khoá luận tốt nghiệp của mình.
Hà Nội, tháng 07 năm 2003 Sinh viên: Nguyễn Thu Ngà
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kế toán đại cơng- Viện Đại Học Mở Hà Nội.
3. Hỏi đáp hớng dẫn thực hành bốn chuẩn mực kế toán Việt Nam- Ngô Thế Chi- NXB thống kê.
4. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính- Nguyễn Văn Công- NXB tài chính 2003.
5. Kế toán tài chính doanh nghiệp- Nguyễn Văn Nhiệm- NXB thống kê. 6. Kiểm soát chi phí và nâng cao hiệu quả chi tiêu- NXB Trẻ.
7. Rủi ro tài chính, thực tiễn và phơng pháp đánh giá- Nguyễn Văn Nam, Hoàng Xuân Quyền- NXB tài chính.
8. Tạp chí Dệt- May của tổng công ty Dệt- May Việt Nam.
9. Thông t số 89/2002/TT-BTC của Bộ Tài Chính về Hớng dẫn kế toán thực hiện bốn chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ- BTC, ngày 31/ 12/ 2001của Bộ trởng Bộ Tài Chính.
10. Thông t số 107/2001/TT-BTC của Bộ Tài Chính về Hớng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, giảm giá chứng khoán đầu t và dự phòng nợ phải thu khó đòi.
11. Luận văn tốt nghiệp của một số khoá trớc.
12.Các tài liệu tham khảo và báo cáo của công ty Dệt- May Hà Nội.
Mục lục
Trang Lời nói đầu...1
Bảng kê các chữ viết tắt trong bài...3
Chơng I. Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán nguyên, vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất...4
1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và tính giá vật liệu...4
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm...4
1.1.2. Phân loại vật liệu...5
1.1.3. Tính giá vật liệu...6
1.1.4. Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán vật liệu...8
1.2. Hạch toán tình hình biến động NVL theo phơng pháp KKTX...9
1.2.1.Tài khoản hạch toán, thủ tục và chứng từ...9
1.2.2. Trình tự hạch toán tình hình tăng, giảm nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ...10
1.2.3. Trình tự hạch toán tình hình tăng, giảm nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp...12
1.3. Hạch toán tình hình biến động vật liệu theo phơng pháp KKĐK...13
1.3.1. Tài khoản hạch toán...13
1.3.2. Trình tự hạch toán tình hình tăng, giảm nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ...14
1.3.3. Trình tự hạch toán tình hình tăng, giảm nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp...16
1.4. Hạch toán chi tiết vật liệu...17
1.4.1. Phơng pháp thẻ song song...17
1.4.2. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển...19
1.4.3. Phơng pháp sổ số d...20
1.5. Sổ kế toán nguyên vật liệu...23
Chơng II. Thực trạng kế toán NVL tại công ty Dệt- May Hà Nội...26
2.1. Đặc điểm chung của công ty Dệt- May Hà Nội có ảnh hởng đến kế toán nguyên vật liệu...26
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty...26
2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động SXKD...28
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại công ty Dệt- May Hà Nội...31
2.2. Thực trạng kế toán nguyên, vật liệu tại công ty Dệt- May Hà Nội...36
2.2.2. Kế toán chi tiết vật liệu tại công ty Dệt- May Hà Nội... 40
2.2.3. Kế toán tổng hợp tình hình biến động tăng, giảm vật liệu tại công ty Dệt- May Hà Nội...54
Chơng III. Phơng hớng hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt- May Hà Nội....64
3.1. Đánh giá khái quát về tình hình kế toán vật liệu tại công ty Dệt- May Hà Nội...64
3.1.1 Ưu điểm...64
3.1.2. Nhợc điểm...67
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt-May Hà Nội...69
3.2.1. Hoàn thiện việc vận dụng hệ thống sổ kế toán...69
3.2.2. Hoàn thiện công tác tính giá vật liệu...74
3.2.3. Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho...76
3.2.4. Hoàn thiện việc ứng dụng tin học vào kế toán vật liệu...79
kết luận...80
Danh mục tài liệu tham khảo...81