Từ khi luật thuế ra đời ở đã đem lại cho nền kinh tế nớc ta khá nhiều những thành quả đáng kể. Là nguồn thu ngân sách chủ yếu, chiếm từ 60% đến 70% tổng thu về thuế gián thu, từ 20 đến 30% trong tổng thu ngân sách.Tuy nhiên giữa lý luận và thực tế, thuế GTGT hiệnn nay vẫn còn một số điểm mà theo tôi nên có những hớng khắc phục từng bớc đa luật thuế trở thành những công cụ chủ yếu trong quản lý vĩ mô. Hơn nữa việc phát hiện ra những hạn chế của luật thuế sẽ giúp cho các cơ quan chức năng có biện pháp khắc phục hạn chế hoàn thiện công tác áp dụng thuế GTGT và triển khai ngaỳ càng hiệu quả hơn.
+ Vấn đề đối tợng không chịu thuế GTGT: Theo quy định hiện nay thì những mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt không phải chịu thuế GTGT ở khâu đã chịu thuế tiêu thụ đặc biệt nữa trong khi đó những mặt hàng chịu thuế xuất nhập khẩu thì phải chịu thuế tính trên cả phần tiền thuế XNK phải nộp.
+ Khấu trừ thuế đầu vào: Trong trờng hợp cơ sở sản xuất, chế biến mua nông sản, lâm sản, thuỷ sản cha qua chế biến của ngời sản xuất mà không có hoá đơn giá trị gia tăng thì đợc khấu trừ đầu vào từ 1% đến 5% tính trên giá mua vào. Quy định này không áp dụng đối với trờng hợp xuất khẩu. Đây chính là kẽ hở cho những ma thuế dựa vào đây để gặm nhấm ngân sách của nhà nớc. Năm 2002 vừa qua là năm mà nớc ta đã thất thoát khá nhiều vì khấu trừ cho những bộ hồ sơ khống này.
+ Mức thuế suất còn quá cao đối với các mặt hàng gặp khó khăn.Điển hình nh mặt hàng điện tử đối với các doanh nghiệp kinh doanh máy tính. Hiện nay nếu ta nhập nguyên chiếc về ta chịu thuế GTGT là 10% trong khi đó nhập linh kiện về lắp cũng phải chịu thuế suất thuế GTGT là 10%. Cộng với thuế XNK phải nộp nữa thì khi tiến hành lắp ráp trong nớc để bán giá sẽ cao hơn rất nhiều khi ta nhập khẩu. Nh vậy chẳng phải ta gián tiếp kích thích nhập khẩu máy tính trong khi ta đang khuyến khích sản xuất trong nớc đối với mặt hàng này.
Đối với thuế suất 0% chỉ đợc áp dụng cho doanh nghiệp có hàng xuất nhập khẩu. Thực tế phát sinh khi một doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu bán hàng xuất khẩu cho đơn vị xuất khẩu thì chỉ có đơn vị xuất khẩu không phải nộp thuế GTGT đối với mặt hàng nỳa còn đơn vị trực tiếp sản xuất thì lại không đợc hởng gì đối với hàng sản xuất xuất khẩu của mình. Vậy đã thật công bằng cho đơn vị sản xút hàng xuất khẩu, có kích thích đợc việc sản xuất hàng xuất khẩu hay không?.
+ Về hoá đơn chứng từ:
Theo luật thuế GTGT hiện có hai loại hoá đơn đợc sử dụng, hoá đơn GTGT đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, hoá đôn bán hàng đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp. Nhng trong thực tế đã có rất nhiều trờng hợp vi phạm trong việc ghi hoá đơn. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thông đồng với khách hàng khi xuất bán hàng hoá thờng ghi hoá đơn với số lợng nhỏ hơn so với thực tế. Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì không sảy ra trờng hợp này vì nếu ghi nh thế sẽ ảnh hởng tới thuế đầu vào đối với doanh nghiệp, nhng đối với ngời tiêu dùng có nhiều trờng hợp họ không quan tâm đến là có hoá đơn hàng hay không miễm là giá mua thấp là đợc và đã có nhiều doanh nghiệp lợi dụng điều này để trốn thuế GTGT phải nộp. Họ sẽ bán với giá cao hơn nếu có hoá đơn và giá thấp hơn nếu không có hoá đơn.Việc sử dụng hoá đơn giả, mua bán hoá đơn đã và đang là vấn đề cấp bách cần có biện pháp khống chế.
+ Vấn đề hoàn thuế: Hiện nay có rất nhiều công ty than phiền về vấn đề hoàn thuế GTGT. Tại các doanh nghiệp sản xuất cũng nh các doanh nghiệp kinh doanh vốn luôn là yếu tố quan trọng vậy mà không ít các doanh nghiệp bị ứ đọng vốn trong thuế cha đợc hoàn quá nhiều.Đây là vấn đề đặt ra đối với nghành thuế càn có giải pháp nh thế nào đó để không gây thiệt hại
đối với các doanh nghiệp đồng thời kích thích các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
+ Vấn đề cần quan tâm tiếp đến đối với luật thuế GTGT hiện nay là có quá nhiều các thông t văn bản về thuế. Nhiều khi cha kịp thực hiện thông t này đã có thông t khác bổ xung có khi mâu thuẫn khiến cho các doanh nghiệp không biết thực hiện theo cái nào cho đúng nhất.Ví dụ xung quanh nghị định 95/2002.
Việc sử dụng từ ngữ không không thống nhất trong cùng nội dung thể hiện. Thứ 1: Theo nội dung quy định tại điều 1 thì các cơ sở sản xuất kinh doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào theo tỷ lệ 1% tính trên giá trị hàng hoá dịch vụ mua vào không có hoá đơn GTGT đối với hàng hoá là nông sản, lâm sản, thuỷ hải sản cha qua chế biến mua của các cơ sở sản xuất có hoá đơn GTGT nhng thuộc diện không chịu thuế GTGT khâu sản xuất. Tức là quy định việc khấu trừ thuế trong trờng hợp mua hàng hoá dịch vụ có hoá đơn GTGT.
Thứ 2: Nội dung quy định tại thông t 102/2002 không thống nhất với nghị định 95
Cũng theo nội dung quy định tại gạch đầu dòng thứ hai điều 1 nghị định 95 thì các cơ sở sản xuất kinh doanh không phân biệt cơ sở thơng mại nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ đợc tính khấu trừ thuế GTGT đầu vào theo tỷ lệ 1% tính trên giá trị hàng hoá mua vàokhông có hoá đơn GTGT đối với hàng nông lâm thuỷ hải sản cha qua chế biến mua của cơ sở sản xuất có hoá đơn GTGT nhng không thuộc diện chịu thuế GTGT khâu sản xuất. Thế nhng theo nội dung tại điểm 1 thông t 102 thì các cơ sở thơng mại mua hàng hoá là nông lâm thuỷ hải sản cha qua chế biến của cơ sở sản xuất không chịu thuế GTGT ở khâu sản xuất nhng sử dụng hoá đơn GTGT khi bán ra không đợc khấu trừ thuế GTGT theo tỷ lệ 1% tính trên giá trị hàng hoá mua vào theo bảng kê và hoá đơn GTGT.
Thứ 3: Nội dung quy định 95 không phù hợp với luật thuế. Tại điều 10 luật thuế quy định: cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế GTGT đầu vào nh sau:
Trong trờng hợp cơ sở sản xuất chế biến mua nông lâm thuỷ hải sản cha qua chế biến của ngời sản xuất mà không có hoá đơn GTGT thì đợc khấu
trừ đầu vào từ 1% đến 5% tính trên giá trị nông sản mua vào tỷ lệ khấu trừ đối với loại hàng hoá do chính phủ quy định. Việc khấu trừ thuế quy định tại điểm này không áp dụng đối với trờng hợp xuất khẩu.
Thế nhng nghị định 95 “ các cơ sở sản xuất kinh doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế GTGT đầu vào theo tỷ lệ 1% tính trên GTGT đối với hàng nông lâm thuỷ hải sản cha qua chế biến. Việc khấu trừ thuế GTGT này không áp dụng đối với trờng hợp kinh doanh thơng mại xuất khẩu nh vậy không áp dụng cả đối với trờng hợp kinh doanh thơng mại.
Việc áp dụng quá nhiều mức thuế suất khiến cho nhiều doanh nghiệp rất khó khăn trong việc kê khai và lập hoá đơn GTGT mà đặc biệt là doanh nghiệp thơng mại vì thờng thì các doanh nghiệp này kinh doanh nhiều loại hàng hoá. Về cơ quan thuế cũng khó quản lý cho chính xác đợc.
Hiện nay do luật thuế GTGT ở nớc ta cha hoàn hảo nên có khá nhiều kẽ hở khiến cho các doanh nghiệp luôn tìm cách trốn tránh thuế.Càng ngày các dạng vi phạm càng trở nên tinh vi hơn. Một số dạng vi phạm chủ yếu:
- Bán hàng không xuất hoá đơn kịp thời, tồn kho khống, không kê khai thuế đầu ra dẫn đến có số thuế phảI nộp âm để đợc hoàn thuế.
- Kê trùng thuế đầu vào
- Mua hoá đơn để hợp thức hoá đầu vào ghi giá bán thấp hơn giá thu tiền thực tế của khách hàng
Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu.
+ Doanh nghiệp mua hàng nông sản để xuất khẩu khi mua đơn vị có lập bảng kê trong đó có nhiều ttrờng hợp ghi giá hàng hoá và số lợng hàng rất lớn nhng tại bảng kê số 04 lại không ghi chi tiết cụ thể địa chỉ ngời bán việc thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt nên cơ quan thuế khó kiểm tra xác minh có hàng hóa hay không.
+ Một số doanh nghiệp không có hoạt động xuất khẩu chỉ nhập khẩu tieu thụ nội địa nhng liên tục xin hoàn thuế với lý do hàng tồn kho lớn.
II. Giải pháp khắc phục.