II. Một số giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động đầu t XDCB
1. Về phía Công ty điện lực I
1.1. Giải pháp thứ nhất: huy động vốn và sử dụng vốn
ứng nhu cầu đầu t mỗi năm trên 1.000.000 triệu đồng. Với mức tăng trởng điện thơng phẩm hàng năm khoảng 10 - 14%, Công ty điện lực I cần vốn để xây dựng các công trình điện, nhất là các công trình phục vụ cho quá trình điện khí hoá nông thôn. Vốn tự có của Công ty không thể đáp ứng nhu cầu trên, nên một chiến lợc huy động vốn cần đợc đặt ra gồm:
Trớc hết tranh thủ các nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) có lãi suất thấp, thời gian trả nợ dài, các khoản tín dụng hỗn hợp gồm một phần ODA, một phần tín dụng thơng mại, tiếp đến là các khoản tín dụng của ngân hàng trong nớc, và cuối cùng là vốn vay của các ngân hàng thơng mại nớc ngoài.
Huy động vốn của các khu vực t nhân để xây dựng nên nhiều công trình theo phơng thức xây dựng - vận hành - chuyển giao (BOT), thành lập các công ty cổ phần phân phối điện .…
Huy động vốn của khách hàng: Nguồn vốn này huy động đợc từ lợng tiền nhàn rỗi của địa phơng và của khách hàng. Trong những năm qua nguồn vốn này chiếm một tỷ lệ rất nhỏ không đáng kể trong tổng số vốn đầu t xây dựng của Công ty nhng nó ngày một quan trọng hơn trong điều kiện đang thiếu vốn hiện nay của Công ty để đáp ứng nhu cầu tăng trởng và phát triển khối lợng điện thơng phẩm. Huy động đợc nguồn vốn này bên cạnh việc bổ sung vào phần vốn thiếu hụt để thực hiện hoạt động đầu t XDCB, Công ty còn tận dụng đợc lực lợng cán bộ, công nhân của địa phơng và nâng cao trách nhiệm của địa phơng với các công trình xây dựng điện.
Song song với những biện pháp trên, việc sử dụng có hiệu quả đồng vốn cũng nh việc không để vốn nhàn rỗi cần phải đợc quan tâm thờng xuyên nhằm thực hiện tốt phơng châm chỉ vay khi thực sự cần thiết.