Giải pháp thứ t: về quản lý kinh tế và quản lý vốn

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư XDCB ở công ty điện lực I (Trang 96 - 97)

II. Một số giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động đầu t XDCB

2. Về phía Tổng công ty và Nhà nớc

2.4. Giải pháp thứ t: về quản lý kinh tế và quản lý vốn

−Việc phát triển ngành Điện lực có hiệu quả và giảm chi phí đầu t không thể tách khỏi vấn đề tiết kiệm năng lợng và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lợng nói chung và đặc biệt là năng lợng điện. Tiết kiệm một đồng cho đầu t ngành Điện lực là tiết kiệm tài nguyên quốc gia, bảo vệ môi trờng, đó không chỉ là yêu cầu đối với các quốc gia nghèo mà ngày nay còn là vấn đề của mọi quốc gia trên thế giới. Vì vậy biện pháp cần thực hiện đó là thực hành tiết kiệm sâu sắc và triệt để hơn để giảm các chi phí sản xuất kinh doanh, ít nhất là 5% so với kế hoạch. Thực hiện chính sách “tiết kiệm điện là quốc sách” để giảm bớt gánh nặng quá tải đối với ngành điện hiện nay đặc biệt trong những giờ cao điểm.

−Phân cấp rộng hơn về quyền huy động vốn:

Tổng công ty yêu cầu các CTĐL phải tự vay vốn để đầu t phát triển, kể cả điện nông thôn và các công trình 110 KV do công ty quản lý. Điện lực tỉnh cũng đợc giao quyền vay vốn để thực hiện các dự án lới điện qui mô nhỏ.

Vốn do Tổng công ty vay phục vụ cho các dự án phát điện đợc giao cho các nhà máy điện tơng ứng quản lý và đa các chi phí vốn vào giá thành của các nhà máy điện để từng bớc tính đúng, tính đủ giá thành chuẩn bị cho giai đoạn tham gia thị trờng điện.

−Giao chỉ tiêu lợi nhuận cho từng đơn vị.

−Cần quan tâm nhiều hơn tới công tác quản lý vật t, xác định khối lợng dự trữ hợp lý về nhiên liệu, vật t và phụ tùng thay thế.

−Xoá bỏ hẳn cai thầu trong kinh doanh, phân phối điện hiện nay để giảm gánh nặng về giá điện cho các hộ dân tiêu thụ điện.

−Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc, tiếp tục xây dựng và ban hành các văn bản qui phạm pháp luật về sản xuất và kinh doanh điện năng, giảm bớt các qui trình thủ tục phiền hà trong cơ chế chính sách. Rà soát và hoàn chỉnh hệ thống qui chế, qui định về về quản lý kinh tế và quản lý vốn để phù hợp với tinh thần quản lý mới trong xu thế hiện nay.

− EVN cần đầu t nhiều hơn cho đổi mới công nghệ đặc biệt là các máy móc, thiết bị của những nhà máy điện tiên phong. Cần quan tâm đến việc áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý ngành để có thể nắm bắt thông tin kịp thời, chính xác, đầy đủ.

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư XDCB ở công ty điện lực I (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w