Giải pháp thứ năm: cải tiến thủ tục, qui định rõ trách nhiệm

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư XDCB ở công ty điện lực I (Trang 90)

II. Một số giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động đầu t XDCB

1. Về phía Công ty điện lực I

1.5. Giải pháp thứ năm: cải tiến thủ tục, qui định rõ trách nhiệm

toán

Giải ngân vốn còn chậm là một trong những tồn tại của Công ty trong những năm qua. Nhiều đơn vị quản lý dự án đợi đơn vị thi công hoàn thành công trình rồi mới làm thủ tục thanh quyết toán 1 lần nên có khi vốn bị dồn lại hoặc bên B bị thiếu vốn. Một số ban quản lý dự án không tích cực làm thủ tục thanh quyết toán cho bên B với nhiều lý do khác nhau. Vì thế, để khắc phục tình trạng trên cần qui định rõ trách nhiệm từng khâu, từng cấp, từng đơn vị có liên quan một cách cụ thể, thời hạn phải thực hiện giải ngân kèm với chế độ thởng, phạt nghiêm minh.

1.6. Giải pháp thứ 6: chấn chỉnh và tăng cờng kỷ luật quyết toán công trình, dự án hoàn thành

Chế độ hiện hành qui định khi công trình dự án hoàn thành đa vào sử dụng, chậm nhất là 6 tháng chủ đầu t phải quyết toán để đánh giá và bàn giao tài sản cho đơn vị sử dụng. Trong thực tế nhiều công trình dự án của các ngành TW và địa phơng cha thực hiện tốt công tác này và đối với việc quyết toán các công trình điện ở Công ty điện lực I cũng còn không ít hạn chế tồn tại. Hiện nay nhiều công trình đã đa vào sử dụng từ lâu nhng cha làm quyết toán.

Để chấn chỉnh, giải quyết dứt điểm các tồn tại trong công tác quyết toán công trình, dự án hoàn thành Công ty cần thực hiện một số biện pháp:

Thứ nhất, cần thực hiện tốt công tác chuẩn bị đầu t: tăng cờng chất lợng công tác khảo sát sơ bộ dự án, công tác lập BCNCKT để tạo tiền đề cho quá trình quản lý đầu t đợc thuận tiện và giúp cho công tác quyết toán đợc nhanh chóng và đạt hiệu quả cao. Đồng thời tạo điều kiện để thực hiện tốt quá trình lập, thẩm tra và duyệt quyết toán.

Thứ hai, các đơn vị căn cứ vào các biên bản nghiệm thu tại thời điểm thi công triển khai ngay công tác quyết toán A-B, khi thanh toán tại quỹ hỗ trợ phát triển địa phơng phải rà soát ngay các phiếu giá, đối chứng từng khoản thanh toán theo dự án và theo khoản mục. Trách nhiệm này thuộc về các đồng chí Kế toán trởng và kế toán thanh toán các đơn vị. Thực tế cho thấy khi quyết toán các đơn vị chỉ có số liệu cấp phát của dự án còn giá trị vốn cấp tơng ứng với các khối lợng nào trong quyết toán thì nhiều đơn vị còn lúng túng. Chính đây là nguyên nhân cơ bản chiếm nhiều thời gian của các

đơn vị khi về duyệt quyết toán tại Công ty. Nếu việc này đợc thẩm tra kỹ trớc khi thanh toán và có cập nhật theo dõi sẽ rất thuận lợi khi thực hiện công tác quyết toán. Tồn tại này đợc khắc phục sẽ giảm đáng kể thời gian quyết toán của đơn vị tại Công ty.

Thứ ba, khi dự án có các thay đổi về khối lợng thiết kế dự toán hoặc Nhà nớc có thay đổi về chế độ hoặc định mức các đơn vị phải trình duyệt bổ sung dự toán hoặc điều chỉnh tổng mức đầu t ngay không để khi kết thúc mới làm điều chỉnh. Các dự toán trình điều chỉnh phải nhất thiết phải phân định rõ thời điểm. Trên cơ sở này các bộ phận duyệt quyết toán sẽ có cơ sở sử dụng lại các kết quả và giảm đợc hao phí thời gian do phải làm đi làm lại. Các dự án khi duyệt dự toán cần lu giữ dự toán chi tiết làm căn cứ cho công tác cấp phát vốn cũng nh công tác quyết toán dự án khi kết thúc nhất là ở các Điện lực Cao Bằng, Ninh Bình, Lào Cai.

Thứ t, hiện nay theo qui định hiện hành đợc ghi trong qui chế đầu t việc quyết toán các dự án trách nhiệm chính thuộc về chủ đầu t. Do vậy khi quyết toán các dự án đề nghị các đơn vị rà soát kỹ lỡng trớc khi trình về Công ty không nên để tình trạng AB cứ ký còn về Công ty mới là quyết định.

1.7. Các giải pháp cơ bản khác:

Thực hiện nghiêm ngặt công tác quản lý tiến độ và chất lợng xây dựng công trình. Đối với việc quản lý công trình trong quá trình xây lắp, t vấn giám sát xây dựng giúp Ban quản lý dự án làm nhiệm vụ giám sát là chủ yếu. Những công trình không có t vấn giám sát thì phải bố trí lực lợng đủ trình độ, kinh nghiệm, trách nhiệm giám sát để đảm bảo chất lợng, tiến độ thi công các dự án. Công ty phải theo dõi chặt chẽ tiến độ, khối lợng, chất lợng của dự án.

Củng cố và tăng cờng vai trò của Ban quản lý dự án là ngời đại diện chủ đầu t tại công trờng, đợc phân cấp giải quyết nhanh chóng những vấn đề phát sinh cấp bách để đảm bảo tiến độ và chất lợng. Đồng thời cần có chế độ lơng thởng hợp lý để thu hút đợc cán bộ cho Ban QLDA vì thời gian qua Ban QLDA gặp nhiều khó khăn về chế độ, về công ăn việc làm lâu dài nên không những không khuyến khích thu hút đợc cán bộ mà trái lại làm nhiều cán bộ không yên tâm công tác đã bỏ việc hoặc xin chuyển đi nơi khác.

đủ vốn cho các công trình đã có đủ các điều kiện thanh toán

Phát động phong trào thi đua trong toàn Công ty trong thời gian tới với nội dung: Quyết tâm xây dựng các công trình trong công ty hoàn thành đúng mục tiêu, đảm bảo khối lợng và giá trị thanh toán, hạ giá thành đầu t xây dựng, đảm bảo chất lợng, tuyệt đối an toàn trong thi công.

2. Về phía Tổng công ty và Nhà nớc

2.1. Giải pháp thứ nhất: Cải thiện môi trờng pháp lý và tăng cờng thể chế

Việc quản lý điện của nớc ta hiện nay cha có qui định chặt chẽ về vi phạm trong sử dụng điện: câu móc điện, quay công tơ vẫn còn nhiều.…

Trong điều kiện hiện nay, Nhà nớc cha có khả năng đầu t quản lý toàn bộ lới điện nhất là lới điện nông thôn, chủ yếu vẫn do các địa phơng tự đầu t và trực tiếp quản lý, đặc biệt là lới điện hạ thế.

Trong lĩnh vực quản lý điện cho đến nay, văn bản pháp luật quản lý chuyên ngành có hiệu lực pháp luật cao nhất chỉ có Nghị định 80 HĐBT ban hành ngày 19/07/1983 và Nghị định 54/1989 NĐCP ban hành ngày 08/07/1989 của Chính phủ về bảo vệ an toàn hành lang lới điện. Điều cần quan tâm là cả hai văn bản này chủ yếu chỉ đặt ra yêu cầu về quản lý điện, còn việc xử lý vi phạm thì không đề cập đến. Hơn nữa, Nghị định 80/HĐBT đợc ban hành từ thời cơ chế kế hoạch hoá tập trung nên có một số nội dung không phù hợp với cơ chế mới hiện hành.

Từ thực tế trên, chúng ta thấy rằng việc quản lý bằng pháp luật các hoạt động có liên quan đến điện là một tất yếu khách quan và ngày càng đặt ra bức xúc với nhiều quan hệ pháp luật đan xen phức tạp. Yêu cầu phải có qui trình quản lý, điều hành thống nhất trong sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu dùng một cách đầy đủ, cụ thể và phải đợc mọi ngời - cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng quán triệt tuân thủ nghiêm minh.

Để tạo cơ sở pháp lý cho mọi hoạt động điện lực, tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động quản lý Nhà nớc về điện lực, cho các hoạt động kiểm soát và điều phối thị trờng điện luật điện cần sớm đợc ban hành. Trên cơ sở luật điện những quyền lợi chính đáng của ngời dùng điện đợc bảo vệ. Luật điện sẽ qui định rõ nhiệm vụ của cơ quan hoạch định chính sách, nhiệm vụ của các cơ quan điều tiết, nghĩa vụ và quyền hạn của các doanh nghiệp điện lực

đối với các cơ quan Nhà nớc và đối với khách hành của mình.

Về mặt thể chế, cơ quan có trách nhiệm về lập chính sách năng lợng quốc gia cũng cần sớm đợc hình thành để lập các chính sách dài hạn và trung hạn, mặt khác để phối hợp hoạt động giữa các tiểu ngành năng lợng. Cơ quan điều tiết điện lực cần sớm đợc thành lập, đây là một cơ quan Nhà nớc thực hiện chức năng kiểm soát việc chấp hành luật điện lực và các chính sách điện lực, kiểm soát biểu giá và chất lợng cung cấp điện năng, kiểm soát mối quan hệ và điều chỉnh mối quan hệ giữa bên cung ứng điện với khách hàng và mối quan hệ giữa các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp Điện lực

2.2. Giải pháp thứ hai: Xây dựng một chiến lợc về nguồn tài chính phục vụ cho nhu cầu phát triển ngành Điện vụ cho nhu cầu phát triển ngành Điện

Phát triển ngành điện không chỉ chờ vào ngoại lực, các biện pháp nội lực về tài chính gắn chặt với chính sách giá. Giá điện trung bình hiện nay ở mức 5 cent/kWh là quá thấp so với chi phí biên dài hạn và đe doạ tới sự phát triển lâu dài của ngành điện. Với mức giá này nếu tiếp tục duy trì thì Tổng công ty điện lực Việt Nam sẽ không đủ tài chính để trang trải cho việc phát và phân phối thêm điện trớc nhu cầu đang ngày càng tăng. Đồng thời khả năng trả nợ của Tổng công ty cũng nh những khoản phải thanh toán theo hợp đồng sẽ phải phụ thuộc vào việc tăng giá điện của Chính phủ và kết quả của chơng trình cắt giảm chi phí của EVN (cắt giảm bớt chi phí nh chi phí khấu hao máy móc thiết bị, chi phí quản lý, tìm phơng thức giảm bớt tỷ lệ hao hụt trên đờng truyền..). Theo tính toán của ngành điện, nhu cầu điện đến năm 2010 tăng lên tới 10.000 MW và cần khoảng 9,5 tỷ USD. Mức đầu t cao nh vậy mà giá điện vẫn thấp sẽ gây nên tình trạng thua lỗ và lâu dài chắc chắn ngành Điện sẽ không thể hấp dẫn các nhà đầu t t nhân vào các dự án BOT. Do vậy, việc sớm xác định giá điện hợp lý, giá điện phải đợc xác định trên cơ sở chi phí biên dài hạn để đáp ứng nhu cầu về vốn, vừa để thoã mản điều kiện vay vốn của các tổ chức nớc ngoài, đồng thời cũng để đáp ứng cho mục tiêu phát triển bền vững của ngành Điện là vấn đề cốt yếu nhất hiện nay. Tăng giá điện là cần thiết nhng phải chọn đúng thời điểm.

Việc sử dụng vốn vay nớc ngoài cần đợc tính toán kỹ phù hợp với khả năng trả nợ, cần tập trung vốn cho các công trình có hiệu quả kinh tế cao và có tính đến thời hạn thực tế của việc đa công trình vào khai thác sử dụng.

Huy động vốn của các khu vực t nhân để phát triển Điện lực thông qua đầu t các nhà máy điện dới hình thức nhà sản xuất điện độc lập (IPP), Xây dựng - vận hành - chuyển giao (BOT), thành lập các công ty cổ phần phát điện hoặc phân phối điện Theo định h… ớng phát triển, giai đoạn 2001- 2010 EVN cần tập trung vốn cho công trình thuỷ điện Sơn La nên hình thức đầu t BOT sẽ tiếp tục đợc khuyến khích. Một số dự án thuỷ điện có chỉ tiêu kinh tế hấp dẫn sẽ đợc EVN đa ra đấu thầu để chọn nhà phát triển theo dạng BOT. Các công ty cổ phần phát điện hoặc phân phối điện sẽ đợc tổ chức. Tổng công ty Điện hoặc các doanh nghiệp khác có thể đóng vai trò thành viên sáng lập để huy động vốn từ các nguồn ngoài EVN, trong đó các cán bộ EVN sẽ đợc u tiên hàng đầu.

Ngoài ra Nhà nớc cần có những chơng trình cấp vốn ngắn hạn, phục vụ cho kế hoạch cải tạo và hoàn thiện lới điện hiện tại, cần có chơng trình đầu t dài hạn phục vụ kế hoạch phát triển lới điện với qui mô rộng lớn.

Nh vậy việc huy động nguồn vốn trong và ngoài nớc sẽ giúp Công ty điên lực I nói riêng, ngành điện Việt Nam phát triển ngày một lớn mạnh hơn trong xu hớng cạnh tranh và hội nhập.

2.3. Giải pháp thứ ba: nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua việc giao giá hạch toán nội bộ cho các nhà máy điện và thực hiện tốt cơ chế việc giao giá hạch toán nội bộ cho các nhà máy điện và thực hiện tốt cơ chế giá bán điện nội bộ cho các công ty điện lực (CTĐL).

Việc giao giá hạch toán nội bộ cho các nhà máy điện sẽ tăng cờng hơn nữa tính chủ động của các nhà máy điện trong vận hành và đặc biệt là trong sửa chữa, thúc đẩy việc tiết kiệm chi phí, hợp lý hoá trong sản xuất, gắn thu nhập của ngời lao động với kết quả hoạt động của nhà máy. Mặt khác giá hạch toán cũng là thớc đo hiệu quả sản xuất của từng nhà máy điện. Theo kế hoạch, việc thực hiện giá hạch toán nội bộ đợc thí điểm ngay trong năm 2001và sẽ đợc áp dụng rông rãi từ đầu năm 2002. Đây chính là bớc chuẩn bị chuyển các nhà máy điện sang hạch toán kinh doanh và tiến tới đủ khả năng tham gia cạnh trang trên thị trờng điện trong tơng lai.

Các công ty điện lực là những đơn vị hạch toán độc lập đã thực hiện cơ chế theo giá nội bộ từ nhiều năm, trong cơ chế mới cần thực hiện tốt hơn nữa phơng thức này.

Thực chất của giải pháp này là giao thêm quyền hạn và trách nhiệm cho các cơ sở sản xuất kinh doanh, qua đó nâng cao hiệu quả kinh tế của toàn Tổng công ty.

2.4. Giải pháp thứ t: Về quản lý kinh tế và quản lý vốn

−Việc phát triển ngành Điện lực có hiệu quả và giảm chi phí đầu t không thể tách khỏi vấn đề tiết kiệm năng lợng và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lợng nói chung và đặc biệt là năng lợng điện. Tiết kiệm một đồng cho đầu t ngành Điện lực là tiết kiệm tài nguyên quốc gia, bảo vệ môi trờng, đó không chỉ là yêu cầu đối với các quốc gia nghèo mà ngày nay còn là vấn đề của mọi quốc gia trên thế giới. Vì vậy biện pháp cần thực hiện đó là thực hành tiết kiệm sâu sắc và triệt để hơn để giảm các chi phí sản xuất kinh doanh, ít nhất là 5% so với kế hoạch. Thực hiện chính sách “tiết kiệm điện là quốc sách” để giảm bớt gánh nặng quá tải đối với ngành điện hiện nay đặc biệt trong những giờ cao điểm.

−Phân cấp rộng hơn về quyền huy động vốn:

Tổng công ty yêu cầu các CTĐL phải tự vay vốn để đầu t phát triển, kể cả điện nông thôn và các công trình 110 KV do công ty quản lý. Điện lực tỉnh cũng đợc giao quyền vay vốn để thực hiện các dự án lới điện qui mô nhỏ.

Vốn do Tổng công ty vay phục vụ cho các dự án phát điện đợc giao cho các nhà máy điện tơng ứng quản lý và đa các chi phí vốn vào giá thành của các nhà máy điện để từng bớc tính đúng, tính đủ giá thành chuẩn bị cho giai đoạn tham gia thị trờng điện.

−Giao chỉ tiêu lợi nhuận cho từng đơn vị.

−Cần quan tâm nhiều hơn tới công tác quản lý vật t, xác định khối lợng dự trữ hợp lý về nhiên liệu, vật t và phụ tùng thay thế.

−Xoá bỏ hẳn cai thầu trong kinh doanh, phân phối điện hiện nay để giảm gánh nặng về giá điện cho các hộ dân tiêu thụ điện.

−Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc, tiếp tục xây dựng và ban hành các văn bản qui phạm pháp luật về sản xuất và kinh doanh điện năng, giảm bớt các qui trình thủ tục phiền hà trong cơ chế chính sách. Rà soát và hoàn chỉnh hệ thống qui chế, qui định về về quản lý kinh tế và quản lý vốn để phù hợp với tinh thần quản lý mới trong xu thế hiện nay.

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư XDCB ở công ty điện lực I (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w