Chuẩn mực kế toán quốc tế về lu chuyển hàng hoá xuất khẩu

Một phần của tài liệu Kế toán lưu chuyển hàng hóa (Trang 30)

* Chuẩn mực về hàng tồn kho.

Hàng tồn kho là các khoản chi đợc ghi nhận nh tài sản và đợc theo dõi cho tới khi doanh thu liên quan đến chúng đợc ghi nhận. Việc xác định giá phí và ghi nhận các khoản khác có liên quan tới nó nh một khoản chi phí (kể cả bất kì một khoản làm giảm tổng giá trị của chúng).

* Chuẩn mực về ghi nhận doanh thu.

Doanh thu là lợi nhuận tăng thêm trong quá trình hoạt động thông thờng của một doanh nghiệp và nó đợc tập hợp bởi một loạt các tên gọi khác nhau bao gồm: tiền bán hàng, phí, thu tiền lãi, lợi tức đợc chia, đặc quyền. Doanh thu đợc chứa đựng tronh lợi nhuận cùng với các khoản thu nhập khác.

Doanh thu đợc ghi nhận khi nó có thể mang lại lợi ích kinh tế trong tơng lai của doanh nghiệp và những lợi ích này có thể đợc đo lờng cụ thể. Kế toán doanh thu đợc phát sinh từ các nghiệp vụ và sự kiện chắc chắn.

5. Đặc điểm kế toán ở một số nớc về lu chuyển hàng hoá xuất khẩu.

5.1.Kế toán lu chuyển hàng hoá xuất khẩu ở Mỹ. 5.1.1. Cách tính giá hàng tồn kho

Hàng tồn kho của Mỹ đợc tính giá giống nh kế toán Việt Nam. Tức là giá nhập đợc tính theo giá thực tế (giá gốc). Giá xuất đợc áp dụng theo 1 trong 4 phơng pháp, đó là:

Phơng pháp giá thực tế đích danh. Phơng pháp giá đơn vị bình quân. Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO). Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO).

5.1.2. Hạch toán quá trình tạo nguồn hàng trong trờng hợp mua ngoài.

* Phơng pháp KKĐK. - Tài khoản sử dụng TK “hàng hoá tồn kho”. TK “Mua hàng”.

TK “Giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại”. TK “Chiết khấu mua hàng”.

TK “Chi phí thu mua hàng hoá”.

- Phơng pháp và trình tự hạch toán (Sơ đồ số 13). + Trong kỳ, khi hàng mua về, kế toán ghi:

Nợ TK “Mua hàng”

Có TK “Phải trả ngời bán”

+ Khi phát sinh các khoản giảm giá hàng bán hoặc hàng mua trả lại, kế toán ghi:

Nợ TK “Phải trả ngời bán”

Có TK “Giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại” + Đối với khoản chiết khấu

♦Phơng pháp giá trị gộp

Kế toán ghi sổ số chiết khấu thanh toán khi chúng thực sự phát sinh Nợ TK “Phải trả ngời bán”

Có TK “Chiết khấu bán hàng” Có TK “Tiền mặt”

Kế toán ghi sổ hàng mua vào theo giá thực tế sau khi trừ đi số chiết khấu đợc hởng.

Khi hàng nhập kho số hàng mua:

Nợ TK “Mua hàng”: Ghi giá mua (-) số chiết khấu đợc hởng Có TK “Phải trả ngời bán”

Nếu thanh toán sau thời hạn thanh toán đợc hởng chiết khấu: Nợ TK “Phải trả ngời bán”

Nợ TK “Lỗ về chiết khấu thanh toán ” Có TK “Tiền mặt”

* Phơng pháp KKTX

Tài khoản sử dụng: ngoài các tài khoản sử dụng nh trong phơng pháp KKĐK, kế toán sử dụng tài khoản “Hàng tồn kho” để hạch toán quá trình nhập, xuất hàng hoá trong kỳ.

Phơng pháp hạch toán tơng tự nh phơng pháp KKĐK. Tuy nhiên không có kết chuyển hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ.

5.1.3. Kế toán doanh thu bán hàng xuất khẩu.

* Kế toán doanh thu bán hàng theo phơng pháp xuất khẩu trực tiếp. Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm giao hàng cho bên bán - Bán hàng thu tiền ngay:

Nợ TK “Tiền mặt”

Có TK “Doanh thu bán hàng” - Bán hàng trả chậm:

Nợ TK “Phải thu khách hàng” Có TK “Doanh thu bán hàng”

* Kế toán doanh thu bán hàng theo phơng pháp xuất khẩu uỷ thác.

Khi giao hàng cho bên nhận uỷ thác, kế toán chỉ phản ánh giá trị hàng gửi bán, cha phản ánh doanh thu.

Khi bên nhận uỷ thác bán hàng và nộp tiền cho thì doanh nghiệp mới ghi bút toán doanh thu.

Nợ TK “Tiền mặt”

Nợ TK “Chi phí hoa hồng” Có TK “Doanh thu bán hàng”

Luận văn tốt nghiệp 32

TK’ Giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại TK “Hàng tồn kho” TK’ Mua hàng TK “Phải trả người bán” TK “Hàng tồn kho” Kết chuyển đầu kỳ

Khi giảm giá hàng mua và trả lại hàng mua

Mua hàng nhập kho

TK “Chi phí thu mua”

Kết chuyển chi phí thu mua cuối kỳ

TK “Giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại” Kết chuyển cuối kỳ Kết chuyển cuối kỳ

Sơ đồ số 13: Sơ đồ hạch toán quá trình tạo nguồn hàng theo phơng

pháp KKĐK

Đối với các khoản chiết khấu thanh toán, kế toán ghi giảm phải thu khách hàng., và ghi tăngTài khoản “Doanh thu chiết khấu thanh toán”.

Đối với các khoản giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại, kế toán ghi trên TK “Doanh thu hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán”

** Nh vậy, ta có thể thấy sự khác nhau giữa kế toán Mỹ và kế toán Việt nam nh sau:

Về nguyên tắc là giống nhau khi tính giá thực tế hàng mua vào. Tuy nhiên do cách sử dụng hệ thống tài khoản khác nhau nên định khoản khác nhau.

STT Chỉ tiêu Mỹ Việt Nam 1 Tài khoản sử dụng Có các TK riêng để phản ánh hàng mua (bán) bị trả lại và giảm giá hàng mua (bán) Kế toán chỉ có TK riêng để phản ánh hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán. 2 Chiết khấu thanh toán

Theo phơng pháp giá trị thuần, chiết khấu đợc trừ vào giá trị hàng mua

Với cách trừ vào giá trị hàng mua, kế toán gọi là chiết khấu thơng mạI

Tuy nhiên giống nhau về nguyên tắc ghi nhận chiết khấu, chỉ khác nhau trong cách gọi tên.

5.2. Kế toán lu chuyển hàng xuất khẩu tại Pháp.5.2.1. Kế toán tạo nguồn hàng xuất khẩu. 5.2.1. Kế toán tạo nguồn hàng xuất khẩu.

* Phơng pháp KKĐK. - Tài khoản sử dụng:

TK’ 60: Mua hàng (chi tiết TK cấp 2)

TK’ 40: Nhà cung cấp và các tài khoản có liên quan - Trình tự hạch toán theo (sơ đồ số 14)

Sơ đồ số 14: Hạch toán quá trình tạo nguồn hàng theo phơng pháp

KKĐK

Luận văn tốt nghiệp 34

TK’ 60(601 607) TK’ 530, 512, 401 TK” 4456 Mua hàng nhập kho Thuế GTGT trả hộ Nhà nư ớc TK’ 530, 512, 401 Trả lại hàng nhà cung cấp TK” 4456

- Đối với chiết khấu thanh toán thực hiện trên hoá đơn: Nợ TK” 60 (601 607)

Nợ TK” 4456

Có TK” 765 : Chiết khấu nhận đợc Có TK” 531, 512, 401

- Đối với chiết khấu thanh toán thực hiện sau hoá đơn: Nợ TK” 401

Có TK” 765 : Chiết khấu nhận đợc Có TK” 4456

- Kế toán chênh lệch hàng tồn kho.

Kết chuyển giống nh kế toán Việt Nam, song khác ở chỗ sử dụng riêng Tài khoản 6007 “Chênh lệch tồn kho hàng hoá”.

* Phơng pháp KKTX

Trình tự hạch toán (sơ đồ số 15)

Sơ đồ số 15: Hạch toán quá trình mua hàng hoá xuất khẩu theo ph-

ơng pháp KKTX

TK” 531, 512, 401 TK” 60(601607)

TK” 4456 Mua hàng (tổng

giá thanh toán)

TK” 37 TK” 603: Chênh lệch

hàng tồn kho

Nhập Xuất

5.2.2. Hạch toán quá trình tiêu thụ hàng xuất khẩu.

Nguyên tắc hạch toán cũng giống nh kế toán Việt Nam.

** Nh vậy có thể thấy rằng, kế toán Việt Nam khác với kế toán Pháp, đặc biệt trong kế toán tạo nguồn hàng xuất khẩu. Kế toán Pháp sử dụng Tài khoản riêng (TK” 37) để hạch toán chênh lệch hàng nhập xuất trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển sang Tài khoản xác định kết quả kinh doanh. Đây là sự khác biệt cơ bản giữa kế toán Viẹt Nam và kế toán Pháp trong quá trình hạch toán hàng xuất khẩu.

Phần 2

Thực trạng kế toán lu chuyển hàng hoá xuất khẩu tại công ty sản xuất bao bì và

hàng xuất khẩu

1. kháI quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu. bao bì và hàng xuất khẩu.

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu. xuất khẩu.

Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ Thơng mại. Với hơn 30 năm lịch sử hình thành và phát triển, ra đời vào ngày 27/12/197, ban đầu là Xí nghiệp bao bì II. Trong thời gian này, doanh nghiệp hoạt động theo chỉ tiêu Nhà nớc đề ra. Chính nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã khiến cho doanh nghiệp hoạt động rất khó khăn. Tình hình sản xuất kinh doanh yếu kém, kĩ thuật thiếu thốn, lạc hậu; sản phẩm doanh nghiệp sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng do chất lợng sản phẩm thấp, mẫu mã nghèo nàn, giá thành cao, gây ứ đọng vốn. Chính vì vậy mà doanh nghiệp luôn trong tình trạng thua lỗ kéo dài, nợ nần chồng chất.

Nhận thức thấy sai lầm của nền kinh tế cũ, nớc ta đã thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị truờng có sự quản lý của Nhà nớc. Không tách ra khỏi bối cảnh đó, đến năm 1991, Chính phủ tiến hành tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc, Xí nghiệp đợc tách ra hoạt động độc lập và lấy tên là Xí nghiệp liên hiệp sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.

Nhận thấy sự tiến bộ vợt bậc của Xí nghiệp, ngày 04/06/1996, theo Quyết định số 766 và 767/TM-TCCB của Bộ Thơng Mại, xí nghiệp đợc thành lập lại và lấy tên chính thức là Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu. Tên giao dịch của công ty là : Production for Packing and Exporting Goods Company, viết tắt là PROMEXCO và đặt trụ sở giao dịch tai Km9, QL1A, xã Hoàng Liệt, Huyện Thanh Trì, Hà Nội (nay là phờng Hoàng Liệt, Quận Hoàng Mai, Hà Nội). Bớc đầu trong tiến trình phát triển, công ty đã tiến hành xây dựng lại cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị sản xuất , cải tiến dây chuyền công

nghệ, vực dậy mặt hàng truyền thống. Tiếp đó, công ty tiến hành mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng phạm vi kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm, ngành nghề kinh doanh. Công ty tiến hành biên giảm tinh chế, sắp xếp hợp lí hoá cơ cấu lao động, tạo ra một bộ máy làm việc hiệu quả.

1.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Công ty xuất bao bì và hàng xuất khẩu với ngành nghề kinh doanh đa dạng, tham gia vào 3 lĩnh vực hoạt động: sản xuất, kinh doanh thơng mại và dịch vụ, trong đó hoạt động kinh doanh thơng mại là chủ yếu.

1.2.1.Hoạt động sản xuất của công ty.

Đối với công ty, hoạt động sản xuất đợc Ban Giám đốc rất quan tâm, chú ý. Đây là một trong những chiến lợc phát triển lâu dài của công ty.

Công ty có 8 xí nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất. Sản phẩm chủ yếu của các xí nghiệp là các loại bao bì và các sản phẩm làm từ gỗ nh: ván sàn Pơmu, ván tinh chế, gỗ ốp lát, đồ thủ công , mỹ nghệ và các đồ dùng trang trí nội thất. Sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp chủ yếu đợc sản xuất theo đơn đặt hàng. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng tiến hành sản xuất các loại mặt hàng mới( đối với đồ thủ công mỹ nghệ và một số đồ trang trí nội thất) để giới thiệu với khách hàng.

Các xí nghiệp sẽ tự tiến hành sản xuất sản phẩm, hoặc nhờ gia công chế biến, hoặc nhận sản phẩm từ bên ngoài để tiến hành gia công chế biến.

Có thể khái quát chung sơ đồ sản xuất của công ty nh sau

1.2.2. Hoạt động kinh doanh thơng mại.

Trong lĩnh vực thơng mại, công ty đã đa ra thị trờng rất nhiều hàng phục vụ sản xuất lẫn tiêu dùng. Sản phẩm của doanh nghiệp đợc bán theo 2 phơng

Luận văn tốt nghiệp 38

Gỗ mua về

Chế biến

Thuê ngoài chế biến

Phơi (sấy) Dọc Xẻ Bào

thức: bán buôn, bán lẻ với nhiều hình thức: bán thẳng, bán qua kho và gửi bán qua đại lí.

Ngoài xuất khẩu các sản phẩm tinh chế từ gỗ, công ty còn khai thác các mặt hàng thủ công mỹ nghệ (đồ thuỷ tinh, đồ pha lê, gốm sứ); mặt hàng nông sản (gạo, chè, càphê, điều, bông sợi) và hải sản. Đây là những mặt hàng không phải là lợi thế của doanh nghiệp, song doanh nghiệp cũng cố gắng nâng cao chất lợng sản phẩm, đặc biệt đối với hàng thủ công mỹ nghệ. Các mặt hàng nông sản và hải sản đợc xuất khẩu dới dạng nguyên vật liệu thô, cha tinh chế. Các loại mặt hàng này do các chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Giang, Móng Cái thu gom từ các cơ sở địa phơng nhằm đa dạng hoá sản phẩm , da dạng hoá mặt hàng kinh doanh và mở rộng thị trờng.

Ngoài xuất khẩu, doanh nghiệp cũng rất chú trọng đến hoạt động nhập khẩu. Các mặt hàng doanh nghiệp nhập khẩu chủ yếu là các sản phẩm phục vụ thco nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân c nh: linh kiện và xe gắn máy, ô tô chuyên dùng và xe chở khách, vải các loại, đồ thuỷ tinh, pha lê... (chủ yếu đợc nhập từ CHLB Đức).Bên cạnh mặt hàng phục vụ cho tiêu dùng, doanh nghiệp cũng nhập khẩu các thiết bị dùng cho văn phòng nh giấy, máy tính và phụ kiện và nhập nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp: gỗ tròn, gỗ hộp các loại. Có thể nói rằng, hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp, mặc dù mới bớc đầu đợc quan tâm song cũng đã rất phong phú và đa dạng.

Tham gia vào thị trờng xuất nhập khẩu từ lâu, ngay từ đầu doanh nghiệp đã nhận làm dịch vụ xuất nhập khẩu uỷ thác cho các doanh nghiệp trong nớc. Công ty tiếp nhận hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp giao cho, sau đó tiến hành bán hàng ra nớc ngoài. Gần đây, hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác của doanh nghiệp đã giảm đi do khả năng xuất khẩu trực tiếp của các doanh nghiệp trong nớc đã tăng lên, và hoa hồng thu đợc từ hoạt động này cũng không cao.

1.2.3 .Các hoạt động khác.

Xuất phát từ nhu cầu du lịch ngày một tăng lên của nhân dân và du khách nớc ngoài, công ty nhanh chóng nắm bắt và tổ chức các hoạt động nh: kinh doanh khách sạn, kinh doanh du lịch lữ hành nội địa, nhận trông giữ xe qua đêm, cho thuê kho bãi.

Trong nền kinh tế vận hành với nền kinh tế thị trờng, sự năng động, sáng tạo của các doanh nghiệp trong việc đẩy mạnh sản xuất, tìm kiếm thị trờng...là vô cùng quan trọng. Quán triệt quan điểm này, công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu đã nhanh chóng nắm bắt thời cơ, tổ chức kinh doanh trên nhiều lĩnh vực với ngành nghề kinh doanh đa dạng thực sự là thuận lợi, đồng thời cũng là thách thức đối với doanh nghiệp trong quá trình tồn tại và phát triển trong tơng lai.

1.3. Tình hình phát triển của Doanh nghiệp.

Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu là một trong những công ty đ- ợc thành lập với mục đích phát huy nội lực và phát triển nền kinh tế đất nớc. Sau nhiều năm hình thành và phát triển, công ty đã tham gia vào nhiều thị trờng kinh doanh với những thuận lợi và khó khăn riêng.Có thể nói về tình hình phát triển của công ty nh sau:

1.3.1.Thị trờng kinh doanh.

Trong những năm qua để đảm bảo cho sự phát triển cân bằng, tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có, công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu đã tiến hành kinh doanh đồng thời trên cả 2 thị trờng: thị trờng trong nớc và ngoài nớc. Bởi lẽ, trên thị trờng nội địa, mặc dù lợi nhuận không cao song nhu cầu lại lớn; ngợc lại trên thị trờng nớc ngoài tuy chúng ta còn phải cạnh tranh với những đối thủ mạnh nhng lợi nhuận lại cao.

* Thị trờng xuất khẩu.

Thị trờng là một yếu tố rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đăc biệt là thị trờng xuất khẩu.Nhận thức rõ điều đó, trong thời gian qua, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty đã không ngừng cố gắng trong việc duy trì và củng cố các bạn hàng truyền thống; đồng thời thiết lập mối quan hệ với các bạn hàng mới. Thị trờng xuất khẩu của công ty ngày càng mở rộng, cơ cấu thị trờng cũng có những thay đổi tích cực.

Một phần của tài liệu Kế toán lưu chuyển hàng hóa (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w