1. kháI quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sản xuất
1.5. Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty
Bộ máy quản lý là toàn bộ những ngời lãnh đạo điều hành hoạt động của công ty. Đây là bộ phận đầu não, là bộ phận quyết định sự thành hay bại của bất kì doanh nghiệp nào. Công ty có phát triển lớn mạnh hay không, tuỳ thuộc vào
trình độ, năng lực quản lý, năng lực chuyên môn và tính liêm khiết của mỗi thành viên trong bộ máy của công ty.
Căn cứ vào mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh, bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến tham mu. Bao gồm:
- Giám đốc công ty: theo quyết định bổ nhiệm của Bộ Thơng Mại, Giám đốc công ty là ngời đứng đầu bộ máy quản lý, có quyền hành cao nhất trong công ty, là ngời chỉ đạo trực tuyến các phòng, ban, chi nhánh, xí nghiệp trực thuộc công ty, là ngời phối hợp các phòng, ban, chi nhánh, xí nghiệp hoạt động theo một bộ máy thống nhất, đồng thời phải có trách nhiệm báo cáo và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trớc Bộ Th- ơng Mại và trớc pháp luật.
- Phó Giám đốc: công ty có một Phó Giám đốc có nhiệm vụ quản lý nội chính của công ty, phối hợp với Giám đốc điều hành hoạt động của công ty, đồng thời kiêm giữ chức chủ tịch Công Đoàn bảo vệ quyền lợi của nhân viên.
- Trởng, phó các phòng chức năng: Phòng Tổ chức hành chính, phòng kế hoạch –kinh doanh xuất nhập khẩu (gọi tắt là phòng KD-XNK) và phòng Kế toán Tài chính bên cạnh nhiệm vụ chính là quản lý, điều hành, hớng dẫn nghiệp vụ cho phòng mình, cho các đơn vị thành viên, còn có chức năng tham mu cho Giám đốc về các vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình.
- Giám đốc chi nhánh, Giám đốc xí nghiệp: Đây là những ngời đứng đầu mỗi chi nhánh, mỗi xí nghiệp, có quyền điều hành cao nhất và quyết định các vấn đề liên quan trong phạm vi đơn vị mình phụ trách, đồng thời chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc công ty, có nhiệm vụ báo cáo và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình trớc Giám đốc công ty.
Mối quan hệ giữa các đơn vị trong công ty nh sau:
- Giữa các phòng chức năng với Giám đốc và Phó giám đốc là mối quan hệ tham mu, giúp việc, là sự tuân thủ, chấp hành nhiệm vụ đợc giao.
- Giữa Giám đốc và các phòng ban, xí nghiệp: là mối quan hệ chỉ đạo trực tuyến.
- Giữa các phòng chức năng với nhau: là mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ trong công việc.
- Giữa các phòng chức năng và các đơn vị trực thuộc: là mối quan hệ quản lý và hớng dẫn các nghiệp vụ chuyên môn.
Ta có thể khái quát mô hình bộ máy tổ chức quản lý của công ty theo sơ đồ nh sau: (Phụ lục)