Những thuận lợi, khó khăn trong quản lý và phát triển rừng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng thứ sinh nghèo tại huyện chợ đồn bạch thông tỉnh Bắc Cạn (Trang 72 - 74)

) Vầu, nứa (cây

4.4.2.Những thuận lợi, khó khăn trong quản lý và phát triển rừng

e. Trạng thái đất rừng Vầu – gỗ: Kết quả thể hiện ở biểu 4

4.4.2.Những thuận lợi, khó khăn trong quản lý và phát triển rừng

Để đánh giá được những điểm thuận lợi, khó khăn trong quản lý và phát triển rừng, đồng thời tìm ra giải pháp để quản lý và phát triển rừng tốt hơn. Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn điều tra người dân trong khu vực nghiên cứu. Kết quả được thống kê tại biểu 4.18.

Biểu 4.18: Kết quả điều tra về thuận lợi, khó khăn trong quản lý phát triển rừng Trạng

thái rừng

Thuận lợi Khó khăn Giải pháp

Trạng thái rừng Ic

- Phần lớn người dân đã có nhận thức về giá trị của rừng, nên ý thức bảo vệ tốt.

- Hầu hết đất rừng đã được giao đến hộ gia đình quản lý (sổ bìa xanh). - Đất rừng còn tương đối tốt. - Đã có hương ước về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của cộng đồng thôn bản.

- Cây chủ yếu là cây bụi, dây leo. Cây tái sinh phát triển chậm. - Người dân có tập quán chăn thả rông Trâu, bò nên khó quản lý và phát triển được diện tích này. - Người dân thiếu vốn để phát triển rừng,

- Một số nơi vẫn có sự tranh chấp ranh giới chưa rõ ràng.

- Thường xảy ra cháy rừng vào mùa khô ở trạng thái này

- Nguồn lực chưa đáp ứng đủ cho việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

- Phát đốt để trồng thêm các loài cây có giá trị kinh tế cao như: Mỡ, Keo, Giổi, Sao...

- Chuyển đổi mục đích sử dụng rừng trồng hoặc Nông lâm kết hợp ở những vị trí thuận lợi. - Rà soát lại diện tích chăn thả, lập quy hoạch chi tiết cho các vùng phục vụ cho phát triển đàn gia súc.

- Tập huấn kỹ thuật, triển khai các mô hình kinh doanh rừng hoặc Nông lâm kết hợp có hiệu quả kinh tế.

Trạng thái rừng

- Phần lớn người dân đã có nhận thức về giá trị của rừng, nên ý thức bảo vệ tốt.

- Rừng chủ yếu là những loài cây có giá trị kinh tế thấp.

- Vẫn bị ảnh hưởng bởi tập quán

- Trồng dặm, bổ sung các loài cây mục đích làm giàu rừng, tăng thêm giá trị của rừng bằng các

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng thứ sinh nghèo tại huyện chợ đồn bạch thông tỉnh Bắc Cạn (Trang 72 - 74)