Bộ Ngoại Giao (2007), Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2007, Website Bộ Ngoại giao.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh xi măng công nghiệp Nghi Sơn đến năm 2015.pdf (Trang 35 - 37)

26 Nguyễn Đình Thọ (2008), «Chống lạm phát ở Việt Nam: Tìm đúng nguyên nhân mới có giải pháp tích cực”, Tạp chíCộng sảnngày 6/6/2008. Cộng sảnngày 6/6/2008.

chế cho vay đầu tư bất động sản, nâng cao lãi suất, thị trường chứng khoán giảm sâu, bất động sản đóng băng làm giảm đáng kể nhu cầu xi măng cho xây dựng.

Bảng 2-5: Tăng trưởng GDP 2004 -2008

Năm 2004 2005 2006 2007 2008

Tốc độ tăng trưởng (%)

GDP 7,79 8,44 8,23 8,46 6,18

Nông-lâm thủy sản 4,36 4,02 3,69 3,76 4,07

Công nghiệp- xây dựng 10,22 10,69 10,38 10,22 6,11

Dịch vụ 7,26 8,48 8,29 8,85 7,18

Đóng góp vào tăng trưởng GDP theo điểm %

GDP 7,79 8,44 8,23 8,46 6,18

Nông-lâm thủy sản 0,92 0,82 0,72 0,70 0,73

Công nghiệp- xây dựng 3,93 4,21 4,17 4,19 2,54

Dịch vụ 2,94 3,42 3,34 3,57 2,90

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2008

Một số nét về tình hình kinh tế VN năm 2008 có ảnh hưởng đến ngành xi măng:

ü GDP chậm lại nhưng vẫn còn tăng trưởng dương, công nghiệp và xây dựng tăng 6,11%. Vốn đầu tư xã hội chiếm tỷ trọng cao, đạt 580 nghìn tỷ đồng, tăng 11,2% so với năm 2007, bằng 39% GDP, trong đó FDI đạt 143 nghìn tỷ đồng.

ü Nhu cầu xi măng cả nước tăng 7,7% so với năm 2007, tương ứng 2,8 triệu tấn.

ü Chỉ số tiêu dùng năm 2008 (CPI) tăng gần 23% so với cả năm 2007.

ü Chính sách siết chặt tiền tệ, hạn chế tín dụng, bất động sản đóng băng, Chính phủ cắt giảm hoặc hoãn các dự án kém hiệu quả (2.971 dự án, với tổng vốn đầu tư 35.358 tỷ đồng) làm giảm nhu cầu tiêu thụ xi măng.27 (giảm 40%ï ở nhóm khách hàng bê tông tươi, giảm 20% các khách hàng sản xuất cấu kiện bê tông).

ü Chi phí nguyên liệu, năng lượng, vật tư thiết bị, vật tư đầu vào tăng cao so với cuối năm 2007: than tăng 68%; clinker nhập khẩu (F.O.B) tăng 36%-70%, dầu

27Phước Hà, Đình hoãn nhiều dự án, cắt giảm đầu tư và chi tiêu, Vnexpress ngày 23/4/2008 & Nguyễn Hiền,

MFO tăng 12%, giấy Kraft tăng 30%-50%; cước vận tải tăng 30%. Giá than tăng 68 % làm cho giá thành xi măng tăng khoảng 10,08%.

Trong năm 2009, nền kinh tế VN tiếp tục gặp nhiều thách thức. Khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế thế giới tác động tiêu cực đến nhiều lĩnh vực như thị trường vốn, thu hút FDI, hoạt động đầu tư, xây dựng… Năm 2009, GDP VN tăng 5,32%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,32%, tuy thấp hơn tốc độ năm 2008 nhưng tiếp tục tăng trưởng dương, vượt mục tiêu tăng 5% của kế hoạch. Tốc độ tăng GDP quý III/2009 tăng 6,04%, cao hơn tốc độ tăng quý III/2008 (5,98%) và quý IV/2009 tăng 6,9%, cao hơn tốc độ tăng quý IV/2008 (5,89%) cho thấy kinh tế VN đã vượt qua thời kỳ suy giảm tốc độ tăng trưởng.

Các tổ chức quốc tế cũng có những nhận định lạc quan hơn về kinh tế VN. Trong báo cáo tháng 9/2009, ADB dự đoán mức tăng trưởng năm 2010 ở mức 6,5%28.

Chính phủ xác định mục tiêu tổng quát năm 2010 là phấn đấu phục hồi tăng trưởng kinh tế cao hơn năm 2009, tạo đà tăng trưởng nhanh, bền vững vào năm 2011 và những năm tiếp theo; giữ ổn định kinh tế vĩ mô. Theo đó, định hướng các chỉ tiêu cơ bản của năm 2010 sẽ là: GDP tăng khoảng 6,5%; chỉ số giá tiêu dùng dưới 7%.29

Thực tế cho thấy kinh tế VN năm 2009 đã chuyển biến tích cực.

Lĩnh vực xây dựng cũng tăng trưởng trở lại, quý II/2009 đạt 10% so với cùng kỳ 2008 - cao nhất trong 6 quý.Mặc dù nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài giảm 70% so với năm 2008, nhưng đầu tư trong nước đã được khơi thông nên tính chung vốn đầu tư phát triển cả năm đạt 704,2 nghìn tỷ đồng, tăng 15,3% so với năm 200830. Phần lớn

28Thanh Bình (2009), “ADB lạc quan hơn về kinh tế Việt Nam”, Báo Vnexpress ngày 22/9/2009.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh xi măng công nghiệp Nghi Sơn đến năm 2015.pdf (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)