Từ sau khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường và nhất là sau khi Việt Nam mở cửa nền kinh tế, số lượng các NHTM đã liên tục tăng lên và cĩ thêm nhiều loại hình sở hữu ra đời. Số lượng ngân hàng tăng lên tập trung vào khối ngân hàng thương mại cổ phần và chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Điều này cho thấy sức hấp dẫn của ngành ngân hàng đối với các nhà đầu tư trong nước cũng như các tổ chức quốc tế
Bảng 2.1: Số lượng ngân hàng thương mại tại Việt Nam qua các năm
Năm 1991 1993 1997 2001 2005 2006 2007 2008 NHTM NN 4 4 5 5 5 5 5 4 NH TMCP 4 41 51 39 37 34 34 38 CN NHNNg 0 8 24 26 29 34 41 45 NHLD 1 3 4 4 4 5 5 5 NH 100% vốn nước ngồi - - - - - 5
Nguồn : Ngân hàng Nhà nước
Trong năm 2008, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã chính thức chuyển đổi từ NHTM 100% vốn nhà nước sang NH TMCP; Ngân hàng Cơng thương Việt Nam đã tổ chức phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng vào ngày 25/12/2008
Điểm nổi bật trong năm 2008 là NHNN đã cấp giấy phép thành lập cho 5 ngân hàng 100% vốn nước ngồi đầu tiên tại Việt Nam, đĩ là các ngân hàng
HSBC, ANZ, Standard Chartered, Hong Leong, Shinhan. Điều này thể hiện cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO và cũng cho thấy sức hấp dẫn của thị trường vốn Việt Nam cũng như sự cạnh tranh trên lĩnh vực tài chính ngân hàng sẽ ngày càng gia tăng.
Quyết định tạm ngừng cấp phép để sửa đổi quy chế thành lập và hoạt động của ngân hàng mới cũng là sự kiện đáng chú ý trong năm 2008
Năm 2008 là một năm đầy biến động của kinh tế thế giới dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính.
Trong bối cảnh đĩ ngành ngân hàng Việt Nam phải đối phĩ với nhiều khĩ khăn thách thức và thể hiện rõ nét hơn qua kết quả hoạt động của mình
Để việc phân tích được tập trung, tác giả phân các NH TMCP thành 3 nhĩm theo quy mơ tổng tài sản và vốn điều lệ và nhĩm NHTM NN (Tuy NH Cơng thương và NH Ngoại thương đã cổ phần hĩa nhưng do Nhà nước nắm cổ phần chi phối rất cao (khoảng 90%) nên tạm xếp 2 ngân hàng này vào nhĩm NHTM NN)