Sự lớn mạnh của các NHNNg

Một phần của tài liệu Sáp nhập và mua lại Ngân hàng thương mại tại Việt Nam.pdf (Trang 67 - 70)

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng. Trong thời gian qua Việt Nam đã ký nhiều văn bản quan trọng liên quan đến ngành ngân hàng như Hiệp định thương mại Việt- Mỹ, các cam kết khi gia nhập WTO. Theo đĩ Việt Nam cam kết từng bước mở cửa và tự do hĩa trong ngành ngân hàng, đến năm 2011, thị trường tài chính-ngân hàng Việt Nam sẽ mở hồn tồn đối với các NHNNg, khi đĩ các NHNNg sẽ cĩ cơ hội xâm nhập vào thị trường Việt Nam sâu rộng hơn.

Hiện nay, thị phần của các NHTM trong nước (chiếm tới 90%) vẫn áp đảo các NHNNg. Thị phần này cĩ được khơng phải do nội lực của ngân hàng trong nước mà do chính sách bảo hộ của Việt Nam trong thời gian qua. Điều này sẽ

nhanh chĩng thay đổi trong thời gian tới khi mà các NHNNg đã được hiện diện tại Việt Nam với tư cách 100% vốn nước ngồi. Theo Thơng tư số 03/2007/TT- NHNN do NHNN ban hành ngày 5/6/2007, nội dung hoạt động của ngân hàng 100% vốn nước ngồi sẽ “theo nguyên tắc khơng phân biệt đối xử” (ngân hàng 100% vốn nước ngồi thuộc loại hình nào sẽ được thực hiện các nghiệp vụ hoạt động của loại hình đĩ như các ngân hàng Việt Nam hoạt động loại hình tương ứng). Khi đĩ, các ngân hàng này cĩ thể cạnh tranh trực diện với ngân hàng trong nước thay vì hoạt động bĩ hẹp khi cịn là một chi nhánh của ngân hàng mẹ. Các NHNNg sẽ được thực hiện một loạt các nghiệp vụ mà trước đây vẫn bị hạn chế như thẻ, tín dụng, huy động vốn, dịch vụ thanh tốn, ngân quỹ, hoạt động ngoại hối; số lượng phịng giao dịch, chi nhánh khơng cịn hạn chế...

Thực hiện cam kết khi gia nhập WTO, cuối năm 2008 NHNN đã cấp giấy phép thành lập cho 5 ngân hàng 100% vốn nước ngồi đầu tiên tại Việt Nam, trong đĩ 4 ngân hàng đã đi vào hoạt động là ANZ, HSBC, Standard Chartered và Hong Leong. Trong đĩ 3 ngân hàng đã cĩ kinh nghiệm tại thị trường Việt Nam do trước đĩ đã cĩ hợp tác chiến lược với các ngân hàng trong nước. Ngay sau khi đi vào hoạt động, các ngân hàng này đã triển khai và tiếp cận khách hàng với nhiều sản phẩm dịch vụ. HSBC tung ra gĩi sản phẩm BusinessVantage cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. NH Standard Chartered cĩ một mơ hình chuyên về bán lẻ kể từ giữa năm 2007, cĩ các gĩi dịch vụ dành cho doanh nghiệp. Trong những năm gần đây thị phần của khối NHNNg đã gia tăng mạnh mẽ. Khách hàng của NHNNg khơng cịn bĩ hẹp là các cơng ty liên doanh, cơng ty nước ngồi mà cịn là ngưịi dân, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các NHNNg cũng từng bước hướng đến một mảng thị phần quan trọng là các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà nước. Các NHNNg đều cĩ kế hoạch mở thêm nhiều chi nhánh, phịng giao dịch, phát triển hệ thống ATM để tiếp cận khách hàng rộng rãi hơn. Đến tháng 7/2009, HSBC đã cĩ 7 phịng giao dịch, 2 chi nhánh tại Việt Nam. Nhìn vào con số các NHNNg cĩ văn phịng đại diện tại Việt Nam và các NHNNg cĩ vốn cổ phần

trong các ngân hàng trong nước, số ngân hàng 100% vốn nước ngồi sẽ cịn tăng lên trong tương lai

Mạng lưới tồn cầu, cơng nghệ, chất lượng và sự đa dạng hiện đại của dịch vụ là các yếu tố lợi thế cạnh tranh cơ bản mà các NHNNg cĩ được so với các ngân hàng trong nước. Sự hạn chế về sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng trong nước khiến các ngân hàng khơng tận dụng được lợi thế mạng lưới, khách hàng, kênh phân phối và cơng nghệ. Bên cạnh đĩ, tâm lý chuộng ngoại của người Việt Nam cũng là một trong những khĩ khăn của ngân hàng trong nước.

Kỹ năng quản trịđiều hành, quản trị rủi ro, kinh nghiệm ngân hàng bán lẻ cũng là những lợi thế cạnh tranh của các NHNNg khi họ cĩ bề dày kinh nghiệm và phạm vi hoạt động tồn cầu. Các NHNNg cịn cĩ ưu thế về vốn từ ngân hàng mẹ, về lãi suất trên thị trường thế giới trong hoạt động tín dụng

Các NHNNg đã nhìn thấy tương lai thu về lợi nhuận rất lớn tại Việt Nam, do vậy, tuy âm thầm nhưng cũng rất quyết liệt, các NHNNg đang tăng cường thâm nhập thị trường tài chính - ngân hàng Việt Nam

Trong thời gian gần đây các NHNNg tham gia vào thị trường tài chính Việt Nam dưới hình thức là đối tác chiến lược của các NH TMCP rất phổ biến, qua đĩ thực hiện từng bước cho kế hoạch thâm nhập tài chính Việt Nam. Sau khi mua cổ phần ngân hàng trong nước, các NHNNg đi sâu hơn bằng cách nâng tối đa phần sở hữu tại các NH TMCP theo mức mà Chính phủ Việt Nam cho phép, tiếp theo là lập ngân hàng con 100% vốn của họ. Đây sẽ là một khoản đầu tư đảm bảo sinh lời cao và an tồn. Tuy nhiên, đây chỉ là mục đích thứ yếu, mục đích chính của các NHNNg là tận dụng mạng lưới chi nhánh và mạng lưới khách hàng, nhân viên rộng khắp của các NHTM nội địa, qua đĩ vừa tiếp cận, tìm hiểu vừa cĩ cơ hội khiến khách hàng quen thuộc với sản phẩm của mình trước khi thâm nhập hồn tồn. Với tiềm lực tài chính, tính chuyên nghiệp và hiện đại của mình, cũng khơng loại trừ khả năng các tổ chức tài chính lớn nước ngồi muốn thực hiện các vụ thâu tĩm, mua bán, sáp nhập các NHTM Việt Nam và đây đang

là những bước đi đầu tiên. Việc kết hợp với NHNNg nếu khơng cân nhắc, tính tốn thì bị thâu tĩm là cĩ thể xảy ra. Trong liên doanh hoặc mua cổ phiếu, nếu ngân hàng trong nước khơng vươn lên được thì bị áp đặt và chi phối là đương nhiên.

Trong tương lai sự cạnh tranh giành thị phần sẽ ngày càng gay gắt hơn giữa ngân hàng trong nước và NHNNg. Sáp nhập và mua lại các ngân hàng yếu kém là biện pháp cần thiết để xây dựng một hệ thống tài chính bền vững, cĩ khả năng cạnh tranh cao với các NHNNg đang phát triển mạnh. Đĩ cũng là quy luật thị trường khơng tránh khỏi tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Sáp nhập và mua lại Ngân hàng thương mại tại Việt Nam.pdf (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)