Để hoạt động sáp nhập và mua lại được chuyên nghiệp hĩa, mang lợi nhiều lợi ích và cĩ điều kiện phát triển trong thời gian tới cần cĩ những tổ chức tư vấn chuyên nghiệp về nghiệp vụ ngân hàng đầu tư. Việc chọn mơ hình nào tùy thuộc vào từng giai đoạn, hồn cảnh cụ thể
Hiện tại Việt Nam chưa cĩ ngân hàng đầu tư, tuy nhiên hiện một số ngân hàng và cơng ty chứng khốn cĩ định hướng phát triển thành ngân hàng đầu tư.
Các ngân hàng ở Việt Nam là ngân hàng thương mại tổng hợp đa năng, vừa huy động tiền gửi, cho vay, lại vừa kinh doanh chứng khốn, bảo hiểm, đầu tư trực tiếp hay gián tiếp vào doanh nghiệp. Thời gian vừa qua khi thị trường chứng khốn đi xuống các khoản đầu tư của các ngân hàng trở thành các khoản đầu tư đầy rủi ro ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng, ảnh hưởng đến tính an tồn của hệ thống. Qua đĩ cho thấy trình độ quản trị rủi ro của các ngân hàng chưa cao khi sử dụng tiền gửi của khách hàng để đầu tư chứng khốn. Trong điều kiện hiện tại của Việt Nam cần thành lập các ngân hàng đầu tư độc lập, các ngân hàng đầu tư này được thành lập mới hoặc định hướng thành lập từ các cơng ty chứng khốn hoạt động độc lập, các cơng ty chứng khốn của các ngân hàng thương mại. Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi để các cơng ty thành lập ngân hàng đầu tư hay các cơng ty tư vấn, bên cạnh đĩ cần theo dõi hoạt động để lĩnh vực tư vấn cĩ hiệu quả mang lại lợi ích chung cho xã hội. Ủy ban chứng khốn sẽ giám sát hoạt động của các ngân hàng đầu tư này. Các ngân hàng muốn tìm hiểu, thực hiện hoạt động sáp nhập và mua lại cĩ thể thơng qua các ngân hàng đầu tưđể thực hiện một cách hiệu quả thương vụ của mình
KẾT LUẬN CHƯƠNG III
Từ nhận định thực trạng hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay, chương 3 đã đưa ra các giải pháp để nâng cao năng lực hoạt động của các ngân hàng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như tạo lợi thế cho các ngân hàng trong hoạt động sáp nhập và mua lại. Luận văn cũng nhận định xu thế sáp nhập và mua lại ngân hàng là tất yếu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế do đĩ luận văn đã đưa ra các đề xuất từ phía Nhà nước và từ các ngân hàng thương mại những sự chuẩn bị cần thiết để hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng Việt Nam đạt hiệu quả cao nhất
KẾTLUẬN
Luận văn đã cho thấy kinh doanh trong thời kỳ hội nhập các ngân hàng phải đối mặt với nhiều khĩ khăn thách thức và cạnh tranh khốc liệt, cĩ ngân hàng mạnh lên nhưng cũng cĩ ngân hàng yếu kém cĩ nguy cơ buộc phải sáp nhập hay bị mua lại. Đĩ là quy luật tất yếu trong cơ chế thị trường
Từ việc nhận diện đầy đủ những thách thức, hạn chếđối với cơng tác quản lý vĩ mơ của Nhà nước cũng như hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại, luận văn đã đưa ra những đề xuất phù hợp qua giải pháp vĩ mơ của Nhà nước và các giải pháp vi mơ từ các ngân hàng thương mại trên các mặt hoạt động. Đây là việc làm cần thiết để các ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh. Luận văn cũng nêu bật được động cơ sáp nhập là cĩ khả năng xảy ra do nội lực cịn hạn chế của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong so sánh với các ngân hàng nước ngồi ngày càng lớn mạnh và đang cĩ điều kiện phát triển.
Từ việc nhìn nhận những hạn chế của hoạt động M&A trong thời gian qua và đúc kết kinh nghiệm từ các nước trên thế giới, luận văn đã định hướng trong hoạt động sáp nhập và mua lại của các ngân hàng Việt Nam, các hình thức cĩ thể áp dụng. Để cĩ một thương vụ thành cơng các ngân hàng cần cĩ sự chuẩn bị chu đáo chi tiết trong từng bước như tìm hiểu đối tác, tình hình tài chính pháp lý, thương hiệu, ký kết hợp đồng, văn hĩa cơng ty. Ngồi ra cần cĩ sự hỗ trợ của Nhà nước trong định hướng hoạt động ngành ngân hàng, hồn thiện về mặt pháp lý, thành lập ngân hàng đầu tư…
Cĩ thể nĩi, hiện nay vấn đề sáp nhập và mua lại ngân hàng tại Việt Nam chưa được cảm nhận một cách mạnh mẽ từ sức ép cạnh tranh vì vậy trào lưu và xu hướng sáp nhập chưa thực sự sơi động. Tuy nhiên hoạt động này sẽ sơi nổi hơn trong thời gian tới khi Việt Nam mở cửa hồn tồn thị trường tài chính vào năm 2011 cùng với sự lớn mạnh của các ngân hàng nước ngồi. Qua thời gian nghiên cứu tác giả nhận thấy đây là một vấn đề mới và cịn khá nhạy cảm đối với
người làm cơng tác ngân hàng. Các ngân hàng cần trang bị kiến thức về hoạt động này ở Việt Nam để tránh bị động trong thời gian tới, việc sáp nhập cần được hiểu một cách rất tích cực là nhằm tập hợp và thống nhất sức mạnh để phát triển trong cạnh tranh, cần tránh suy nghĩ tiêu cực như phá sản, bị nuốt chửng, khả năng yếu kém
Hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng theo thơng lệ quốc tế chưa xảy ra ở Việt Nam. Trong quá trình thực hiện tác giả đã nghiên cứu nhiều tài liệu sách báo nhưng do khả năng hạn chế và tính chất bí mật của hoạt động M&A nên luận văn khơng thể tránh những thiếu sĩt. Rất mong nhận được sự gĩp ý của Quý thầy cơ và bạn đọc