Giới thiệu thiết kế nghiên cứ u

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Công trình đô thị Tân An - Thực trạng & giải pháp.pdf (Trang 46 - 48)

5. Bố cục của đề tài

2.2.1 Giới thiệu thiết kế nghiên cứ u

Phương pháp thu thp d liu và chn mu

CTĐT Tân An, tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia bằng cách phỏng vấn trực tiếp ban giám đốc và các trưởng phĩ phịng ban, đội chuyên ngành trong cơng ty về những hoạt

động chủ yếu của quản trị nguồn nhân lực. Sau đĩ, các thơng tin này được chuyển thành các tiêu chí để xây dựng bảng khảo sát hoạt động các chức năng quản trị nguồn nhân lực tại cơng ty.

Dữ liệu khảo sát được thiết kế dưới dạng bảng, được chia theo từng nhĩm tiêu chí

để thu thập mức độđồng ý với các tiêu chí đã nêu trong bảng. Cĩ 7 mức đánh giá sựđồng ý từ mức độ “hồn tồn khơng đồng ý” đến mức độ “hồn tồn đồng ý”. Kích thước mẫu

được chọn ngẫu nhiên từ 100 cán bộ, cơng nhân viên chức trãi đều trong các phịng, đội chuyên mơn của cơng ty. Tỷ lệ chọn là 1/4 cho nhân viên lao động gián tiếp và 3/4 cho nhân viên lao động trực tiếp, vì số lượng lao động trực tiếp lớn gấp bốn lần số lao động gián tiếp hiện tại ở cơng ty.

Ni dung nghiên cu gm, nghiên cứu gồm 42 tiêu chí đánh giá các hoạt động quản trị nguồn nhân lực của cơng ty, được thể hiện trong bảng khảo sát. 42 tiêu chí này được chia thành 7 nhĩm sau:

- Nhĩm 1: Phân cơng và bố trí cơng việc, gồm 5 tiêu chí từ 1-4. - Nhĩm 2: Thu nhập gồm 7 tiêu chí 5-11.

- Nhĩm 3: Chếđộ phụ cấp, xã hội, y tế... gồm 4 tiêu chí 12-15. - Nhĩm 4: Áp lực và mơi trường lao động gồm 6 tiêu chí 16-21. - Nhĩm 5: Quan hệ trong cơng việc, gồm 7 tiêu chí 22-30. - Nhĩm 6: Đào tạo và thăng tiến, gồm 6 tiêu chí 31-36. - Nhĩm 7: Đánh giá cơng việc, gồm 6 tiêu chí 37-42.

Các nhĩm tiêu chí này được kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng cách tính hệ số

Cronbach’s Alpha (α) theo cơng thức:

)] 1 N ( . 1 [ . N − ρ + ρ = α Trong đĩ:

- ρ: Hệ số tương quan trung bình giữa các tiêu chí - N: số tiêu chí.

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,5 đến gần 0,8 là chấp nhận được.

Kết qu nghiên cu, kết quả nghiên cứu chủ yếu là các thống kê mơ tả dựa trên các tiêu chí trong từng nhĩm đã được nêu ở trên, tác giả sẽ trình bày kết quả cụ thể theo từng nhĩm các chức năng quản trị nguồn nhân lực thực tế tại cơng ty thơng qua phần phân tích

ở mục 2.2.2.

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Công trình đô thị Tân An - Thực trạng & giải pháp.pdf (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)