0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Những vấn đề đặt ra đối với tổ chức và họat động của tũa ỏn nhõn dõn ở nƣớc ta hiện nay.

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH TƯ PHÁP (Trang 40 -54 )

nhõn dõn ở nƣớc ta hiện nay.

Về tổ chức.

Ở mức độ khỏi quỏt cú thể đỏnh giỏ rằng, tổ chức của toà ỏn nhõn dõn cũn nhiều hạn chế và bất cập trƣớc tỡnh hỡnh nhiệm vụ mới.

Hệ thống cơ quan toà ỏn đƣợc thành lập theo địa giới hành chớnh - lónh thổ giống nhƣ mọi cơ quan hành chớnh nhà nƣớc khỏc mà chƣa tớnh đến đặc thự của hoạt động xột xử. Lý thuyết về tội phạm học, kinh tế học và thực tế khỏch quan cho thấy, vi phạm phỏp luật, tội phạm và tranh chấp dõn sự, đặc biệt là tranh chấp kinh tế, khụng phõn bổ đồng đều theo đơn vị hành chớnh- lónh thổ mà phụ thuộc rất nhiều vào cỏc yếu tố nhƣ mức độ phỏt triển kinh tế- xó hội, văn hoỏ; mật độ và chất lƣợng dõn cƣ; cỏc điều kiện kinh tế - địa lý của từng loại địa bàn nhƣ thành phố, nụng thụn, miền nỳi...“...Hầu hết cỏc vụ ỏn thuộc thẩm quyền giải quyết của tũa ỏn cấp huyện theo quy định của BLTTHS và BLTTDS chủ yếu tập trung ở những vựng, miền trọng điểm như cỏc thành phố lớn, cỏc địa phương cú tốc độ phỏt triển cụng nghiệp và đụ thị húa cao, trong đú khụng ớt tũa ỏn cấp huyện ở cỏc địa phương khỏc cú số lượng ỏn phải thụ lý giải quyết khụng nhiều, khoảng trờn dưới 70 vụ/năm, cỏ biệt cú nơi chỉ cú trờn dưới 20 vụ/năm...” [39,tr.48]. Từ đú dẫn đến hệ quả tất yếu là khối lƣợng cụng việc, khối lƣợng vụ ỏn hỡnh sự và khối lƣợng tranh

chấp cỏc loại đƣa đến toà ỏn xột xử cũng nhƣ qui mụ, độ phức tạp, mức nghiờm trọng của cỏc vụ ỏn sẽ rất khỏc biệt giữa cỏc loại địa bàn.

Việc tổ chức tũa ỏn theo nguyờn tắc thẩm quyền kết hợp với đơn vị hành chớnh lónh thổ cho thấy cú tũa ỏn ở cấp quận (huyện) của thành phố thỡ xột xử quỏ nhiều vụ trong một năm. Trong khi đú tũa ỏn cấp huyện ở cỏc tỉnh miền nỳi cả năm cũng chỉ cú vài chục vụ cỏc loại ỏn, “... Huyện Đà Bắc-Hũa Bỡnh cú 3 thẩm phỏn xột xử trong năm 2004 về hỡnh sự là 12 vụ; Huyện Từ Liờm- Hà Nội cú 8 thẩm phỏn xột xử trong năm 2004 về hỡnh sự là 220 vụ...” [39,tr.52]. Nhƣng khi đú kinh phớ cấp cho toà ỏn cấp huyện là nhƣ nhau (cấp theo số cỏn bộ), yếu tố tổ chức con ngƣời cũng nhƣ nhau (cũng cú Chỏnh ỏn, Phú chỏnh ỏn, thẩm phỏn, thƣ ký) cho nờn việc sử dụng kinh phớ, sử dụng ngƣời làm việc cú nơi thỡ thiếu cú nơi thỡ thừa gõy ra sự lóng phớ, cú nơi giải quyết thỡ ựn tắc cụng việc, gõy bức xỳc trong quần chỳng nhõn dõn.

Mụ hỡnh tổ chức toà ỏn theo địa giới hành chớnh - lónh thổ là khụng phự hợp nếu tớnh đến sự phỏt triển khụng đồng đều giữa cỏc vựng miền hiện tại và tƣơng lai. Lịch sử toà ỏn Việt Nam thời kỳ 1945-1959 đó cho chỳng ta một kinh nghiệm tốt về tổ chức toà ỏn theo thẩm quyền xột xử kết hợp với địa giới lónh thổ, cho phộp cơ quan cú thẩm quyền thành lập cỏc toà ỏn mới ở từng địa bàn khi cú nhu cầu.

Mặt khỏc, với việc tổ chức hệ thống TAND nhƣ hiện nay chỳng ta thấy, TAND cấp trờn quản lý TAND cấp dƣới về mặt tổ chức, mặt khỏc lại là cấp trờn trực tiếp kiểm tra giỏm sỏt đối với hoạt động xột xử TAND cấp dƣới,

"...khi bản ỏn hoặc quyết định của TAND cấp dưới đó được thống nhất với TAND cấp trờn thỡ những quy định về xột xử phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm chỉ mang tớnh hỡnh thức mà thụi..."[41,tr.83]. Nhƣ vậy, việc ảnh hƣởng đến yếu tố độc lập khi xột xử là khụng trỏnh khỏi, thẩm phỏn xột xử liệu cú yờn tõm khi

của mỡnh, hơn nữa là ngƣời quản lý mỡnh về mặt tổ chức. Đõy cũng là vấn đề cũn bất cập trong tỡnh hỡnh hiện nay.

Hiện nay quy trỡnh tuyển chọn và bổ nhiệm thẩm phỏn cũn phức tạp phụ thuộc vào nhiều cơ quan, ban ngành "... Hội đồng tuyển chọn thẩm phỏn tũa ỏn nhõn dõn tối cao, thẩm phỏn tũa ỏn quõn sự trung ương gồm cú Chỏnh ỏn tũa ỏn nhõn dõn tối cao là chủ tịch, đại diện lónh đạo Bộ quốc phũng, Bộ nội vụ, Ủy ban trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban chấp hành trung ương Hội Luật gia Việt Nam là ủy viờn …" [5,tr.18]. Ở địa phƣơng việc tuyển chọn Thẩm phỏn tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh và tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện gồm cú Chủ tịch hoặc phú chủ tịch Hội đồng nhõn dõn cấp tỉnh làm chủ tịch, Chỏnh ỏn tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh, đại diện lónh đạo Ban tổ chức chớnh quyền, ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Ban chấp hành Hội luật gia cấp tỉnh là ủy viờn … [5,tr.19].

Nhƣ vậy, ngoài một ngƣời làm Chủ tịch hội đồng tuyển chọn thẩm phỏn thỡ cũn cú đến bốn thành viờn khỏc làm ủy viờn, trong khi đú bốn thành viờn này thuộc cỏc cơ quan khỏc nhau, chƣa chắc việc tuyển chọn đó là đỳng ngƣời, đỳng trỡnh độ cho chức danh thẩm phỏn, mặt khỏc nhƣ thành lập Hội đồng tuyển chọn phụ thuộc vào cỏc ban ngành nhƣ vậy dẫn đến tỡnh trạng chậm chạp trong việc bổ nhiệm thẩm phỏn, ảnh hƣởng đến tõm lý xột xử cũng nhƣ tớnh độc lập của thẩm phỏn khi xột xử, việc chậm trễ gõy ựn tắc cụng việc, kộo dài vụ ỏn.

Về cụng tỏc xõy dựng ngành.

Đội ngũ cỏn bộ toà ỏn nhất là Thẩm phỏn tuy đó phỏt triển mạnh nhƣng chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu tỡnh hỡnh mới, vẫn thiếu về số lƣợng,“...chưa đề ra được những giải phỏp thực tế, khả thi để thực hiện đủ biờn chế cỏn bộ, thẩm phỏn được giao, đặc biệt là tại cỏc tũa ỏn ở miền Trung, Tõy Nguyờn, Nam bộ và cỏc tũa ỏn ở những vựng sõu, vựng xa nờn toàn ngành hiện cũn

thiếu 1.354 biờn chế, trong đú cú 928 thẩm phỏn …”, [38,tr.18] nờn đó gõy khú khăn cho hoạt động xột xử của ngành, một bộ phận yếu về chuyờn mụn, nghiệp vụ, kỹ năng xột xử, một số ớt thẩm phỏn khụng chuyờn tõm vào nghề nghiệp, suy thoỏi đạo đức dẫn đến những vi phạm nghiờm trọng trong xột xử, gõy mất lũng tin của nhõn dõn. Đõy là tỡnh trạng khụng bỡnh thƣờng, khú chấp nhận trong giai đoạn hiện nay. Chớnh sỏch và chế độ đói ngộ đối với cỏn bộ tũa ỏn tuy đó đƣợc cải tiến một bƣớc nhƣng vẫn cũn nhiều điểm bất hợp lý. Chế độ tiền lƣơng đối với Thẩm phỏn chƣa phự hợp, hệ số mức lƣơng của ngạch thẩm phỏn huyện là quỏ thấp và cũn cú khoảng cỏch khỏ xa với ngạch lƣơng thẩm phỏn tỉnh.

Mặt khỏc, hiện nay tũa ỏn chƣa cú cơ chế thu hỳt đƣợc nhõn tài, sinh viờn từ cỏc trƣờng đại học tốt nghiệp ra trƣờng cú xu hƣớng muốn xin vào cỏc cỏc cơ quan tƣ phỏp nhƣ Cụng an, Viện kiểm sỏt, Tƣ phỏp … bởi ở đú chớnh sỏch đối với họ cú phần tốt hơn, cụng việc ớt bị chịu trỏch nhiệm hơn. Hơn nữa, việc bổ nhiệm thẩm phỏn và tỏi bổ nhiệm cũn phức tạp, chƣa cú cơ chế cụ thể đối với việc đảm bảo đủ tiờu chuẩn đối với thẩm phỏn cỏc cấp.

Việc tham gia xột xử của Hội thẩm.

Theo Phỏp lệnh thẩm phỏn và hội thẩm nhõn dõn năm 2002 thỡ Hội thẩm nhõn dõn (hoặc hội thẩm quõn nhõn) là những ngƣời “được bầu hoặc cử theo quy định của phỏp luật để làm nhiệm vụ xột xử những vụ ỏn thuộc thẩm quyền của tũa ỏn”. Về kiến thức chuyờn mụn, phỏp luật chỉ yờu cầu hội thẩm nhõn dõn cú kiến thức phỏp lý mà khụng quy định cụ thể hơn là trỡnh độ, kiến thức phỏp lý tối thiểu phải ở mức nào. Tuy nhiờn, dự kiến thức phỏp lý của hội thẩm nhõn dõn ở mức nào đi chăng nữa thỡ đa số họ, do yờu cầu của cụng việc chuyờn mụn, khụng cú điều kiện cập nhật kiến thức phỏp lý là điều hiển nhiờn. Do đú, trờn thực tế cú rất nhiều trƣờng hợp bản thõn hội thẩm nhõn dõn cũng nhƣ cỏc đối tƣợng tiến hành, tham gia tố tụng khỏc đều cú nhu cầu đƣợc

Mặt khỏc, trong khi thẩm phỏn là ngƣời hoạt động chuyờn nghiệp lại cú thời gian tƣơng đối đủ để nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn trƣớc phiờn toà xột xử thỡ hội thẩm nhõn dõn lại thƣờng cú rất ớt hoặc gần nhƣ khụng cú thời gian nghiờn cứu trƣớc hồ sơ để tỡm hiểu chi tiết về vụ ỏn mỡnh sẽ tham gia xột xử. Chế độ đói ngộ đối với hội thẩm nhõn dõn hiện nay cũng đặt ra thờm nhiều khú khăn cho việc mời hội thẩm tham gia xột xử và làm giảm tinh thần trỏch nhiệm của hội thẩm khi thực hiện nhiệm vụ.

Tất cả những khú khăn thực tế trờn tạo ra sự bất cập trong việc thực hiện nguyờn tắc khi xột xử hội thẩm nhõn dõn ngang quyền với thẩm phỏn. Hơn nữa, quy định thành phần hội đồng xột xử gồm chỉ một thẩm phỏn nhƣng cú tới 2 hội thẩm nhõn dõn cũng là một trong những lý do gõy nờn tỷ lệ sai sút cao trong hoạt động xột xử của toà ỏn.

Về cụng tỏc quản lý toà ỏn địa phƣơng.

Từ năm 1981 đến thỏng 10/2002, Bộ trƣởng Bộ Tƣ phỏp đƣợc giao nhiệm vụ quản lý TAND địa phƣơng về mặt tổ chức. Theo cỏc bản Hiến phỏp trƣớc đõy cũng nhƣ Hiến phỏp năm 1992, toà ỏn nhõn dõn là cơ quan xột xử của nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Khi xột xử Thẩm phỏn và Hội thẩm độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật. Chớnh do tớnh đặc thự trong cỏc nguyờn tắc đú, mà khụng thể đặt Toà ỏn tối cao và Toà ỏn địa phƣơng trong quan hệ tổ chức hành chớnh đƣợc, cỏc Toà ỏn chỉ cú quan hệ với nhau về mặt tố tụng. Đú là lý do cơ bản của việc giao cho Bộ Tƣ phỏp nhiệm vụ quản lý TAND địa phƣơng về mặt tổ chức (Điều 16, Luật tổ chức TAND năm 1992).

Tuy nhiờn, vấn đề ai quản lý TAND địa phƣơng về mặt tổ chức đó đƣợc đặt ra thảo luận nhiều lần khi xõy dựng Hiến phỏp 1992 cũng nhƣ Luật tổ chức TAND năm 1992. Cho đến lần sửa đổi Hiến phỏp năm 2001 và khi ban hành Luật tổ chức Toà ỏn nhõn dõn năm 2002, cụng tỏc quản lý TAND địa phƣơng về mặt tổ chức đó đƣợc điều chuyển từ Chớnh phủ (Bộ Tƣ phỏp) sang TAND tối cao. Việc điều chuyển này đƣợc thực hiện theo Nghị quyết

số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 của Bộ Chớnh trị nhằm đảm bảo gắn việc theo dừi, hƣớng dẫn nghiệp vụ chuyờn mụn với việc nhận xột, đỏnh giỏ, bố trớ, sử dụng cỏn bộ.

Một thực tế khụng thể khụng nhỡn nhận hiện nay là cơ chế duyệt ỏn vẫn cũn tồn tại nhƣ một lề lối làm việc “bất thành văn” ở nhiều toà ỏn, cụ thể đú là cơ chế thỉnh thị, trao đổi, chỉ đạo cụ thể về tội danh và khung hỡnh phạt trong từng vụ ỏn cụ thể giữa toà ỏn cấp trờn và toà ỏn cấp dƣới, hỡnh thức họp trự bị giữa ba ngành điều tra, kiểm sỏt, toà ỏn... Cơ chế này dẫn đến việc Hội đồng xột xử ra phỏn quyết khụng dựa chủ yếu vào kết quả tranh tụng, diễn biến của phiờn toà mà dựa vào “ỏn bỏ tỳi”, vào ý kiến chỉ đạo của toà cấp trờn, đặc biệt trong cỏc vụ ỏn điểm, ỏn an ninh quốc gia... Nguyờn tắc độc lập xột xử, nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội, nguyờn tắc tranh tụng - những nguyờn tắc đặc trƣng, cơ bản nhất của một nền tƣ phỏp dõn chủ, do vậy khụng đƣợc thực hiện nghiờm trong thực tế. Trong bối cảnh tũa ỏn tối cao quản lý TAND địa phƣơng về mặt tổ chức và việc Chỏnh ỏn TAND cấp tỉnh đƣợc Chỏnh ỏn TAND tối cao uỷ quyền thực hiện một số hành vi quản lý về tổ chức, cỏn bộ đối với TAND cấp huyện, nghĩa là giữa toà ỏn cỏc cấp khụng chỉ tồn tại quan hệ tố tụng mà cũn cả quan hệ hành chớnh, điều hành - chấp hành thỡ tỏc động, sức ộp về “duyệt ỏn” sẽ càng mạnh, nhất là đối với cỏc thẩm phỏn khụng vững vàng về chuyờn mụn, bản lĩnh nghề nghiệp. Thỉnh thị ỏn, xột xử theo ỏn bỏ tỳi dƣờng nhƣ là một bảo đảm của toà ỏn “quản lý cấp trờn” khụng chỉ đối với việc ỏn sẽ ớt bị huỷ, sửa mà cũn đối với việc đỏnh giỏ chất lƣợng cỏn bộ liờn quan đến khả năng tỏi bổ nhiệm của thẩm phỏn toà ỏn cấp dƣới.

Về hoạt động của tũa ỏn.

Hoạt động của tũa ỏn nhõn dõn ở nƣớc ta hiện nay về cơ bản đó hoàn thành tốt cỏc mặt cụng tỏc, “...Đạt và vượt chỉ tiờu cụng tỏc đó đề ra. Số lượng cỏc loại vụ ỏn được giải quyết tăng hơn nhiều so với cựng kỳ năm

Cụng tỏc giải quyết đơn đề nghị giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm, tổng kết thực tiễn, xõy dựng phỏp luật và hướng dẫn ỏp dụng thống nhất phỏp luật tiếp tục cú những chuyển biến mạnh mẽ... " [38,tr.15] .

Tuy nhiờn tỡnh hỡnh tội phạm vẫn diễn biến phức tạp, chƣa cú chiều hƣớng giảm, số lƣợng cỏc vụ ỏn mà cỏc tũa ỏn phải thụ lý, giải quyết tăng hơn so với cựng kỳ năm trƣớc, trong đú cú nhiều vụ ỏn lớn về hỡnh sự, cỏc tranh chấp về dõn sự, kinh doanh thƣơng mại cũng gia tăng về số lƣợng và ngày càng phức tạp về tớnh chất.

Về cụng tỏc giải quyết cỏc loại vụ ỏn:

Về hỡnh sự:

Năm Sơ thẩm (vụ/ bị cỏo) Phỳc thẩm (vụ/bị cỏo) Giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm 2004 Thụ lý: 55713/91111 Giải quyết: 52999/84875 Thụ lý: 15290/25289 Giải quyết: 13921/22662 Thụ lý: 265/311 Giải quyết: 238/275 2005 Thụ lý: 55237/91224 Giải quyết: 53648/87746 Thụ lý: 13570/22240 Giải quyết: 12799/20917 Thụ lý: 241 Giải quyết: 225 2006 Thụ lý: 143404 vụ Giải quyết: 127137 Thụ lý: 16926 Giải quyết: 15856 Thụ lý: 649 Giải quyết: 587 Về dõn sự, hụn nhõn, gia đỡnh:

Năm Sơ thẩm Phỳc thẩm Giỏm đốc thẩm,

tỏi thẩm 2004 Thụ lý: 127.763 Giải quyết: 110.510 Thụ lý: 14.358 Giải quyết: 13.231 Thụ lý: 575 Giải quyết: 531 2005 Thụ lý: 134.332 Giải quyết: 115.186 Thụ lý: 15.161 Giải quyết: 14.051 Thụ lý: 702 Giải quyết: 689 2006 Thụ lý: 143.404 Giải quyết: 127.137 Thụ lý: 16.926 Giải quyết: 15.856 Thụ lý: 649 Giải quyết: 587

Đối với những vụ ỏn đƣợc coi là ớt nhƣ hành chớnh, lao động thỡ hàng năm cũng tăng lờn đỏng kể, cụ thể:

Năm 2004: Việc giải quyết cỏc vụ ỏn lao động. Cỏc Tũa ỏn cấp sơ thẩm đó thụ lý 714 vụ, đó giải quyết 674 vụ đạt 94%. Tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định của tũa ỏn cấp sơ thẩm bị hủy là 0,9%, sửa là 3,17%.

Cỏc Tũa ỏn cấp phỳc thẩm đó thụ lý 138 vụ đó giải quyết đƣợc 114 vụ đạt 89%, tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cấp phỳc thẩm bị hủy là 0,11% [40, tr.4].

Về giải quyết cỏc vụ ỏn hành chớnh.

Cỏc Tũa ỏn cấp sơ thẩm đó thụ lý 1172 vụ, đó giải quyết 1006 vụ, đạt 85,8%, tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cấp sơ thẩm bị hủy là 3,22%, sửa là 5,97%.

Cỏc Tũa ỏn cấp phỳc thẩm đó thụ lý 552 vụ, đó giải quyết đƣợc 498 vụ, đạt 90,2%. Tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cấp phỳc thẩm bị hủy là 0,45%, sửa là 0,85%.

Năm 2005: Việc giải quyết cỏc vụ ỏn lao động.

Cỏc Tũa ỏn cấp sơ thẩm đó thụ lý 950 vụ việc, đó giải quyết 812 vụ việc đạt 86%.

Cỏc Tũa ỏn cấp phỳc thẩm đó thụ lý 174 vụ việc đó giải quyết 159 vụ việc đạt 91,4%.

Việc giải quyết cỏc vụ ỏn hành chớnh.

Tũa ỏn cấp sơ thẩm đó thụ lý 835 vụ, đó giải quyết 710 vụ, đạt 85%. Tũa ỏn cấp phỳc thẩm đó thụ lý 505 vụ, đó giải quyết 470 vụ đạt 93,1% [39,tr.6].

Năm 2006: Việc giải quyết cỏc vụ việc lao động.

Việc giải quyết cỏc vụ ỏn hành chớnh.

Tũa ỏn cấp sơ thẩm đó giải quyết 717 vụ trong tổng số 840 vụ đó thụ lý

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH TƯ PHÁP (Trang 40 -54 )

×