Hạn chế trong quy trình quản lý thiết bị trong Đại học Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Xây dựng dệ thống thông tin quản lý thiết bị đại học thái nguyên (Trang 66 - 67)

Ban Quản trị thiết bị ĐH TN yêu cầu các đơn vị thành viên trong ĐH hàng năm nộp các báo cáo sổ sách theo mẫu A1, A2, A3, A5 của các đơn vị cho Ban QTTB, từ đó Ban QTTB đại học lập bảng thống kế tổng hợp báo cáo lên giám đốc đại học Thái Nguyên. Dạng báo cáo bằng văn bản không thống kê, phân tích số liệu cụ thể tài sản thiết bị trong đại học Thái Nguyên.

2.5. Hạn chế trong quy trình quản lý thiết bị trong Đại học Thái Nguyên Nguyên

- Trong quá trình quản lý cơ sở vật chất trong đại học công việc đƣợc thực hiện chủ yếu bằng thủ công, nhƣ tính toán giá trị khấu hao, tổng hợp số liệu;

- Công việc việc quản lý còn bị trùng lắp giữa kế toán tài sản và quản trị thiết bị (Song song hai hệ thống sổ sách) do đó dữ liệu còn có những sai lệch khi có sự dịch chuyển tài sản;

- Các thông tin khác liên quan đến tài sản, thiết bị cập nhật còn chƣa kịp thời, khi tra cứu còn rất mất thời gian;

- Quản lý tài sản, thiết bị còn thủ công do đó có những lỗi nhầm lẫn, sai sót (do số lƣợng cũng nhƣ chủng loại tài sản, thiết bị ngày càng lớn;

- Công việc lập các báo cáo theo mẫu của Bộ GD và ĐT, Bộ Tài chính chƣa đƣợc tự động hoá do đó mất nhiều thời gian và độ chính xác còn hạn chế;

- Công tác lƣu trữ hồ sơ tài sản, thiết bị chƣa khoa học, thiếu thống nhất do đó ảnh hƣởng không tốt tới hiệu quả của công tác quản lý trong các hoạt động của Nhà trƣờng.

- Trong toàn đại học đã có hệ thống mạng cáp quang nhƣng việc ứng dụng các phần mềm quản lý chƣa đƣợc khai thác nhiều cho quản lý chuyên môn nghiệp vụ mà mới khai thác ở khía cạnh gửi thông báo, trao đổi tệp qua các ứng dụng của Windows.

Một phần của tài liệu Xây dựng dệ thống thông tin quản lý thiết bị đại học thái nguyên (Trang 66 - 67)