Tổng quan về Đại học Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Xây dựng dệ thống thông tin quản lý thiết bị đại học thái nguyên (Trang 50)

ĐH TN địa chỉ phƣờng Thịnh Đán, Thành phố Thái Nguyên. Toàn bộ diện tích theo qui hoạch đã đƣợc phê duyệt của Chính phủ là 430 ha, kéo dài theo hƣớng Tây- Nam của Thành phố.

ĐH TN là một trƣờng đại học đa ngành đƣợc thành lập theo Quyết định số 31/CP ngày 4 tháng 4 năm 1994 của Thủ tƣớng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại các Trƣờng đại học thành viên ở Thái Nguyên

1. Trƣờng đại học Nông lâm

2. Trƣờng đại học Y khoa

3. Trƣờng đại học Sƣ phạm

4. Trƣờng đại học Kỹ thuật Công nghiệp

5. Trƣờng công nhân kỹ thuật (nay chuyển thành trường cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật)

6. Trƣờng đại học Kinh tế và QTKD (mới thành lập).

7. Khoa Công nghệ thông tin (tiến tới là trường đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông)

8. Khoa Khoa học tự nhiên và Xã hội (tiến tới là trường đại học Khoa học tự nhiên và Xã hội)

9. Trung tâm giáo dục Quốc phòng

10.Khoa ngoại ngữ (mới thành lập)

ĐHTN đƣợc thành lập nhằm thực hiện kế hoạch cải cách nền giáo dục Việt nam. Đây là một trong 3 đại học khu vực của Việt Nam và là Đại học duy nhất ở khu vực miền núi phía Bắc Việt nam.

Miền núi Bắc Việt nam (MNB), là địa bàn phục vụ chủ yếu của ĐHTN, gồm 16 tỉnh miền núi phía Bắc với diện tích là 11,3 triệu ha chiếm 34.5 % tổng diện tích cả nƣớc. địa hình chủ yếu là đồi núi (khoảng 75 % là đất dốc). Dân số 15,8 triệu ngƣời chiếm 20.4 % dân số cả nƣớc. Nơi đây là quê hƣơng của 54.8 % dân số là dân tộc ít ngƣời của Việt nam.

MNB có vai trò quan trọng về chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng và cân bằng sinh thái của cả nƣớc. MNB có đặc điểm sinh thái rất đa dạng, có nguồn tài nguyên phong phú: đất, nƣớc, năng lƣợng, đa dạng sinh học do đó có nhiều tiềm năng lớn nhƣ có nhiều khoáng sản, có ƣu thế về sinh thái, nông lâm và du lịch (có cả nhiệt đới và ôn đới). Về xã hội, với 44/54 nhóm dân tộc đang sinh sống ở đây đã tạo nên bức tranh đa màu sắc về văn hoá trong vùng. Những năm gần đây MNB đã và đang nhận đƣợc ƣu tiên ngày càng cao của Đảng và Nhà nƣớc, cũng nhƣ sự quan tâm của các tổ chức nhân đạo và bảo vệ môi trƣờng quốc tế.

Nhiệm vụ của ĐHTN:

- Đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý ở bậc đại học và sau đại học thuộc các lĩnh vực khoa học cơ bản, kỹ thuật công nghiệp, nông- lâm nghiệp, giáo dục, kinh tế, văn hoá, xã hội và y dƣợc phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh thuộc khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

- Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng, trung học thuộc các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, giáo dục, và đào tạo nghề kỹ thuật công nghiệp.

- Nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ KHKT và chuyển giao công nghệ cho vùng trung du, miền núi góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

- Tham gia tƣ vấn xây dựng chính sách phục vụ cho sự phát triển bền vững của vùng và đất nƣớc.

- Là trung tâm sản suất và cung cấp thông tin, tƣ liệu phục vụ phát triển kinh tế-xã hội của vùng.

BẢNG THÔNG TIN VỀ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

STT Mô tả Con số hiện tại Ghi chú

1 Trƣờng, Khoa, Trung tâm trực thuộc 10

2 Tổng số HSSV 62.000 3 Tổng số cán bộ giáo viên - Giáo sƣ - Phó giáo sƣ - Tiến sỹ - Thạc sỹ - Đại học - Khác 1.768 2 55 208 869 592 42

2.2. Quy trình quản lý Thiết bị trong ĐH TN

Tài sản cố định (TSCĐ) là cơ sở vật chất có ý nghĩa và vai trò quan trọng, nó là điều kiện cơ bản để hoàn thiện các chƣơng trình, các mục tiêu của trƣờng Đại học. TSCĐ là những tƣ liệu có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài. Khi đƣợc đƣa vào sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó đƣợc chuyển dịch từng phần vào chi phí đào tạo, kinh doanh . Hiện nay trong các trƣờng Đại học, tài sản, thiết bị vật tƣ ngày càng nhiều, việc quản lý các TSCĐ này đã gặp không ít khó khăn bằng cách quản lý thông thƣờng. Việc tin học hoá công tác quản lý TSCĐ là khả thi và hết sức cần thiết. Nắm vững đƣợc tài sản trong trƣờng, các đơn vị sẽ có mức điều chỉnh, đầu tƣ hợp lý để đảm bảo công việc đào tạo đƣợc tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả cao.

ĐHTN quản lý tài sản thiết bị theo Chế độ quản lý tài sản cố định trong các cơ quan nhà nuớc, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nƣớc.

2.2.1. Phân loại tài sản thiết bị trong ĐHTN

2.2.1.1. Tài sản cố định hữu hình:

a. Nhà cửa, vật kiến trúc:

- Nhà: Nhà làm việc, nhà kho, nhà hội trƣờng, nhà tập và thi đấu thể thao, nhà xƣởng, giảng đƣờng, ký túc xá, trạm xá, nhà khách, nhà ở, nhà khác, ...

- Vật kiến trúc: Giếng khoan, giếng đào, sân chơi, sân phơi, cầu cống, hệ thống cấp thoát nƣớc, đƣờng sá (do đơn vị đầu tƣ xây dựng), sân vận động, bể bơi, tƣợng đài, tƣờng rào bao quanh,...

b. Máy móc, thiết bị:

- Máy móc, thiết bị văn phòng: Máy vi tính, máy in, máy photocopy, máy chiếu, máy huỷ tài liệu, máy đun nƣớc, thiết bị lọc nƣớc, máy hút ẩm, máy hút bụi, máy điều hoà không khí, tủ lạnh, tủ đá, máy giặt, thiết bị nghe nhìn, thiết bị lƣu trữ thông tin dữ liệu, thiết bị phòng cháy chữa cháy, bộ bàn ghế, tủ, két sắt,...

- Máy móc thiết bị dùng cho công tác chuyên môn: Máy công cụ, máy móc thiết bị đo lƣờng phân tích, máy móc thiết bị thí nghiệm,...

c. Phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn:

- Phƣơng tiện vận tải đƣờng bộ (xe ô tô, xe mô tô, xe gắn máy, phƣơng tiện vận tải đƣờng bộ khác), ...

- Phƣơng tiện truyền dẫn: Hệ thống dây điện thoại, tổng đài điện thoại, phƣơng tiện truyền dẫn điện,...

d. Thiết bị, dụng cụ quản lý: Bàn, ghế, tủ, giá kệ đựng tài liệu,...

e. Súc vật làm việc, súc vật nuôi phục vụ nghiên cứu, cây lâu năm, vƣờn cây cảnh, cây ăn quả, hòn non bộ.

f. Tài sản đặc biệt: Sách, ... g. Tài sản cố định khác.

2.2.1.2. Tài sản cố định vô hình

a. Giá trị quyền sử dụng đất;

b. Giá trị bằng phát minh sáng chế, đề tài khoa học;

c. Giá trị bản quyền tác giả, kiểu dáng công nghiệp, giải pháp hữu ích; d. Giá trị phần mềm máy vi tính;

2.2.2. Nguồn gốc hình thành tài sản

- Nhà nƣớc giao tài sản cho ĐHTN quản lý và sử dụng hoặc ĐHTN mua sắm bằng tiền do ngân sách nhà nƣớc cấp, có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣ- ớc và từ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, Quỹ phúc lợi của ĐHTN cũng nhƣ của các đơn vị thành viên;

- Tài sản đƣợc xác lập sở hữu nhà nƣớc theo quy định của pháp luật giao cho ĐHTN sử dụng gồm: tài sản tài trợ, viện trợ của các Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ nƣớc ngoài và tổ chức quốc tế khác; tài sản do tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc biếu, tặng, cho và các tài sản khác đƣợc xác lập sở hữu nhà nƣớc.

2.2.3. Sơ đồ tổ chức quản lý tài sản thiết bị trong ĐHTN

Đại học Thái Nguyên

Các đơn vị trực thuộc

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

BAN QUẢN TRỊ THIẾT BỊ BAN TÀI CHÍNH

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHÕNG HÀNH CHÍNH - TV PHÕNG QUẢN TRỊ TB ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHÕNG HÀNH CHÍNH - TV PHÕNG QUẢN TRỊ TB ĐẠI HỌC Y KHOA PHÕNG HÀNH CHÍNH – TV PHÕNG QUẢN TRỊ TB

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

PHÕNG HÀNH CHÍNH – TV PHÕNG QUẢN TRỊ TB

CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT

PHÕNG TỔNG HỢP ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD PHÕNG TỔNG HỢP

TRUNG TÂM GIÁO DỤC QP

PHÕNG TỔNG HỢP KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÕNG TỔNG HỢP

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

PHÕNG TỔNG HỢP PHÕNG TỔNG HỢPKHOA NGOẠI NGỮ

2.2.4. Yêu cầu về quản lý (QTTB)

Công tác quản lý tài sản cố định cần quản lý đƣợc đến từng tài sản. Tại một thời điểm bất kỳ, toàn bộ các thông tin về tài sản cần đƣợc nắm rõ. Những thông tin ấy gồm:

a. Tài sản đang ở địa điểm nào.

b. Tài sản đang đƣợc đơn vị nào sử dụng . c. Tình trạng tài sản.

d. Công suất, diện tích hay đặc tính kỹ thuật của tài sản. e. Nguyên giá và giá trị còn lại.

Những yêu cầu chính về quản lý: a. Quản lý theo nhóm tài sản. b. Quản lý theo bộ phận sử dụng. c. Quản lý theo địa điểm sử dụng. d. Các quản lý đặc thù khác.

e. Tìm kếm, liệt kê theo các thông tin đầu vào của tài sản.

2.2.5. Yêu cầu về kế toán (Kế toán tài sản)

Công tác kế toán tài sản cần phản ánh đƣợc giá trị hiện có, tình hình biến động các loại tài sản cố định theo chỉ tiêu nguyên giá và giá trị đã hao mòn, phản ánh giá trị hiện có và tình hình tăng giảm. Công tác kế toán đòi hỏi thoả mãn các yêu cầu sau:

a. Cần phản ánh đƣợc 3 chỉ tiêu giá trị của tài sản cố định gồm: Nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại.

b. Loại tài khoản kế toán của tài sản cố định phản ánh nguyên giá và giá trị hao mòn không những của toàn bộ tài sản cố định hiện có thuộc sở hữu của đơn vị hình thành từ các nguồn vốn khác nhau mà còn của các tài sản cố định đơn vị đi thuê dài hạn của bên ngoài.

c. Cần thực hiện các báo cáo kế toán- thống kê và phục vụ cho công tác quản lý, tổng hợp chỉ tiêu của Nhà nƣớc.

d. Phản ánh tình hình hiện có và tăng, giảm theo nguyên giá và theo số thực tế phát sinh.

2.3. Mô hình trao đổi thông tin quản lý thiết bị trong Đại học Thái Nguyên Nguyên

2.3.1. Các văn bản, quy trình quản lý tài sản, thiết bị được áp dụng trong đại học Thái Nguyên

- Quyết định số 202/2006/QĐ-TTg ngày 31 tháng 8 năm 2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý tài sản nhà nƣớc tại đơn vị sự nghiệp công lập;

- Thông tƣ số 112/2006/TT-BTC ngày 27 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài chính về việc hƣớng thực hiện Quy chế quản lý tài sản nhà nƣớc tại đơn vị sự nghiệp công lập, ban hành kèm theo Quyết định số 202/2006/QĐ-TTg ngày 31/8/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ.

- Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008 của Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nƣớc.

2.3.2. Mô hình phân hệ

Phân hệ thông tin quản lý thiết bị trong ĐH TN nhằm phục vụ có hiệu quả lĩnh vực quản lý tài sản, thiết bị. Thống nhất tổ chức quản lý tài sản thiết bị trong Đại học theo một mô hình quản lý cụ thể. Phân hệ có các chức năng sau:

- Tổ chức thực hiện đầu tƣ mua sắm tài sản - Quản lý thẻ tài sản

- Quản lý bán, thanh lý, hủy, dịch chuyển tài sản - Xử lý thông tin tài sản

- Cung cấp thông tin tài sản

- Cấp trên: Ban quản trị thiết bị Đại học Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên

- Lãnh đạo: Bao gồm Giám đốc Đại học Thái Nguyên, hiệu trƣởng, trƣởng khoa, giám đốc trung tâm của các đơn vị thành viên.

- Kế toán tài sản: Bao gồm những ngƣời làm kế toán tài sản của ĐH TN

cũng nhƣ của các đơn vị thành viên

- Quản lý tài sản: Bao gồm những ngƣời làm quản lý tài sản của ĐH TN

cũng nhƣ của các đơn vị thành viên

- Người trực tiếp sử dụng thiết bị: Bao gồm những ngƣời trực tiếp sử

dụng, vận hành tài sản của ĐH TN cũng nhƣ của các đơn vị thành viên

2.3.4. Mô tả chức năng nghiệp vụ

2.3.4.1. Tổ chức thực hiện việc đầu tư mua sắm tài sản. (QTTB)

Việc đầu tƣ mua sắm tài sản tại ĐHTN cũng nhƣ các đơn vị thành viên thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tƣ cơ sở vật chất, pháp luật về đấu thầu và các quy định khác có liên quan của Nhà nƣớc.

2.3.4.2. Quản lý, đăng ký, lập thẻ tài sản. (Kế toán tài sản)

Tài sản nhà nƣớc tại ĐHTN đƣợc quản lý theo đúng quy định. Đối với tài sản theo quy định của pháp luật đƣợc đăng ký quản lý sử dụng, thì sau khi hoàn thành việc đầu tƣ xây dựng, mua sắm hoặc tiếp nhận tài sản, ĐHTN tiến hành đăng ký với cơ quan quản lý nhà nƣớc theo quy định hiện hành.

Thủ tục mua sắm tài sản Bắt đầu Bàn giao tài sản Chuyển số liệu tài sản, chứng từ cho kế toán tài sản Kết thúc Kiểm tra số liệu, chứng từ Bắt đầu Quản lý, đăng ký, lập thẻ tài sản Kết thúc

2.3.4.3. Bán, chuyển nhượng tài sản. (QTTB và Kế toán tài sản)

Tài sản của ĐHTN có thể đem bán và chuyển nhƣợng trong trƣờng hợp quy hoạch, sắp xếp lại cơ quan, đổi mới theo yêu cầu kỹ thuật, dƣ thừa, không còn nhu cầu sử dụng hoặc đã hƣ hỏng, xuống cấp không bảo đảm để phục vụ hoạt động của ĐHTN.

2.3.4.4. Dịch chuyển, thu hồi tài sản. (QTTB và Kế toán tài sản)

Tài sản của ĐHTN đƣợc thực hiện dịch chuyển, thu hồi trong các trƣờng hợp tài sản dƣ thừa, không còn nhu cầu sử dụng khi thực hiện sắp xếp, giải thể, sáp nhập, hợp nhất hoặc thay đổi chức năng, nhiệm vụ. Tài sản sử dụng vƣợt so với tiêu chuẩn, định mức theo quy định của cơ quan có thẩm quyền cũng nhƣ theo Quy định của ĐHTN. Tài sản phục vụ hoạt động của dự án khi dự án kết thúc.

2.3.4.5. Khấu hao tài sản cố định. (Kế toán tài sản)

Tài sản cố định trong ĐHTN đƣợc tính hao mòn theo chế độ quản lý, sử dụng và tính hao mòn tài sản cố định trong đơn vị hành chính sự nghiệp.

Thủ tục bán, chuyển nhƣợng Bắt đầu Chuyển số liệu tài sản, chứng từ cho kế toán tài sản Chuyển số liệu tài sản, chứng từ cho kế toán tài sản Giảm tài sản Kết thúc QTTB QTTB Kế toán tài sản Tính khấu hao tài sản cố định Bắt đầu Kết thúc Thủ tục dịch chuyển, thu hồi

Bắt đầu Chuyển số liệu tài sản, chứng từ cho kế toán tài sản Chuyển số liệu tài sản, chứng từ cho kế toán tài sản

Thêm thông tin

tài sản Kết thúc

QTTB

2.3.4.6. Thanh lý tài sản. (QTTB và Kế toán tài sản)

ĐHTN tiến hành thanh lý tài sản trong các trƣờng hợp nhà, công trình xây dựng phải phá dỡ để thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng, giải phóng mặt bằng theo quy hoạch, dự án đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc hƣ hỏng không còn sử dụng đƣợc. Tài sản dƣ thừa, hết hạn sử dụng, không có nhu cầu sử dụng nhƣng không thể dịch chuyển cho đơn vị khác sử dụng, tài sản đã hƣ hỏng không thể sử dụng đƣợc hoặc chi phí sửa chữa không bảo đảm hiệu quả.

2.3.4.7. Hạch toán, báo cáo tài sản. (Kế toán tài sản)

Ban QTTB thực hiện chế độ thống kê, báo cáo tình hình quản lý, sử dụng, xử lý tài sản định kỳ hàng năm hoặc báo cáo đột xuất khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu theo quy định. ĐHTN có nhiệm vụ báo cáo với Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hàng năm cùng với thời gian lập báo cáo quyết toán, ban QTTB phải lập báo cáo về tài sản hiện có, tình hình biến động tài sản tại đơn vị đến ngày 31 tháng 12 của năm trƣớc. Cùng với thời gian lập báo cáo dự toán thu, chi ngân sách, đơn vị sự nghiệp phải lập báo cáo về nhu cầu đầu tƣ

Một phần của tài liệu Xây dựng dệ thống thông tin quản lý thiết bị đại học thái nguyên (Trang 50)