Về hướng nghiên cứu Tâm lí ngơn ngữ học và Ngơn ngữ học tri nhận

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU SINH Tóm tắt việc xác định từ loại tiếng Việt (Trang 29 - 31)

Cũng như tình hình chung của các bộ mơn cĩ tính liên ngành ở Việt Nam, những vấn đề về tâm lí ngơn ngữ học và ngơn ngữ học tri nhận gần đây đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu.Trong một số giáo trình đại học và chuyên khảo đã đề cập đến các vấn đề tâm lí ngơn ngữ học. Chẳng hạn như sưu tập chuyên đề Một số vấn đề cơ bản của

tâm lí ngơn ngữ học[15]; những bài về ngơn ngữ trẻ em tại các hội nghị khoa học nghiên

cứu nuơi dạy trẻ ở Hà Nội (1978, 1986, 1991).

Việc nghiên cứu ngơn ngữ trẻ em ở Việt Nam tuy cịn mới mẻ nhưng đã thu được một số kết quả nhất định, như đưa ra những chỉ số phát triển về ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, vốn từ; về khả năng ngơn ngữ trẻ em và những cách tiếp cận tâm lí ngơn ngữ học, ngơn ngữ học xã hội đến đối tượng này.

Ở đây chúng tơi muốn nhấn mạnh rằng: hướng tiếp cận ngơn ngữ trẻ em theo cách mà nĩ hình thành (Ontogenez) đã thu hút sự chú ý của các nhà tâm lí học và ngơn ngữ học trên thế giới. Hướng tiếp cận này cho phép làm sáng tỏ phương diện bên trong của tổ chức của khả năng ngơn ngữ, khơng phải về mặt “định lượng”, mà quan trọng là ở mặt “định tính” và sự phát triển kế tiếp nhau của các thành tố trong khả năng ngơn ngữ của đứa trẻ. Đây là hướng nghiên cứu được chúng tơi triển khai trong nhiều năm và đã cơng bố trong một số cơng trình tại Viện Ngơn ngữ học, Viện HLKH Liên Xơ (1989, 1990), ở Việt Nam (2001, 2005), và một số hội nghị khoa học quốc tế (1996, 2004). Lần đầu tiên ở Việt Nam với cơng trình Từ hoạt động đến ngơn ngữ trẻ em [14], chúng tơi đã khơng chỉ xác định cơ sở tâm lí ngơn ngữ học của sự tiếp thu ngơn ngữ của trẻ em người Việt, mà cịn nêu lên những đặc điểm của tổ chức, hoạt động của khả năng ngơn ngữ trẻ em nĩi một ngơn ngữ thuộc loại hình đơn lập là tiếng Việt.

Trong Tâm lí ngơn ngữ học và việc nghiên cứu ngơn ngữ ở trẻ em Việt Nam[9], chúng tơi đã cố gắng tổng kết những thành tựu trong việc nghiên cứu ngơn ngữ trẻ em Việt Nam khơng chỉ trên phương diện “định lượng” là quá trình phát triển của các phương diện ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa của trẻ em, mà cịn nêu lên những đặc trưng của quá trình tiếp thu và sản sinh phát ngơn của trẻ em người Việt. Đĩ là sự hình thành và phát triển các cấu trúc nền tảng thuộc các cấp độ ngữ âm, ngữ nghĩa, cú pháp được biểu hiện trong các giai đoạn phát triển sớm trong hoạt động lời nĩi của trẻ em. Chúng tơi cho rằng sự sản sinh phát ngơn lời nĩi ở trẻ em gắn liền với sự tri nhận của trẻ đối với thế giới xung quanh, mà trực tiếp là tri nhận về hoạt động thực tiễn của đứa trẻ cũng như những thao tác của đứa trẻ đối với đối tượng.

Vấn đề về sự sản sinh và tiếp thu ngơn ngữ, về mối quan hệ giữa ngơn ngữ và tư duy, ngơn ngữ và nhận thức, giữa hoạt động - hành động - ngơn ngữ, đã thu hút sự chú ý của tâm lí ngơn ngữ học hiện đại. Ở Việt Nam những vấn đề trên cũng được nhiều tác giả nghiên cứu và tổng kết, giới thiệu (chẳng hạn như trong các cơng trình của Hồ Lê, Lí Tồn Thắng, Nguyễn Đức Tồn, Nguyễn Huy Cẩn, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Lai v.v...).

Nếu xem ngơn ngữ học tri nhận là một sự tăng cường phân tích vai trị của nhận thức đối với các đơn vị ngơn ngữ (nhất là ở phạm vi ngữ nghĩa), thì ở Việt Nam cĩ một số tác giả quan tâm đến lĩnh vực này như Lí Tồn Thắng, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Đức Tồn v.v..., trong đĩ Lí Tồn Thắng là người cĩ nhiều nghiên cứu một cách hệ thống và đi sâu vào tiếng Việt[25]. Cĩ những vấn đề theo hướng nghiên cứu này sẽ đưa lại những phát hiện mới mà trong những nghiên cứu truyền thống trước đây chưa được làm sáng tỏ. Trong Sự hình dung khơng gian trong ngữ nghĩa của loại từ và danh từ chỉ đơn vị ([3], số 3/2001, tr. 1-19), Lí Tồn Thắng đã nêu lên “cách thức mà người Việt dùng các loại từ để mơ tả các thuộc tính khơng gian của vật thể” và từ đĩ xếp loại chúng. Qua đĩ cĩ thể suy đốn về một cách thức riêng của tiếng Việt trong việc ý niệm hố, phân loại và mơ tả thế giới khách quan - một vấn đề hiện đang được chú ý trên thế giới dưới ảnh hưởng của trào lưu “ngơn ngữ học tri nhận”. Sự tri nhận khơng gian của người Việt thơng qua các từ: ra, vào, lên, xuống, trên, dưới, được một số tác giả bàn đến. Trong Những giới từ khơng

dưới, trước-sau, gần-xa, trong-ngồi, là những cặp khái niệm nguyên thuỷ trong nhận thức khơng gian cĩ liên hệ tới sự tồn tại và vận động của con người, chúng cĩ sự chuyển nghĩa rất mạnh trong quá trình phát triển nhận thức.

Mối quan hệ ngơn ngữ và tư duy cịn được đề cập đến trong một số cơng trình nghiên cứu so sánh ngơn ngữ. Như nghiên cứu các từ chỉ các bộ phận thân thể của người trong tiếng Việt và tiếng Nga của Nguyễn Đức Tồn ([3], số 3/1993). Trong cuốn Logic và tiếng

Việt[7], Nguyễn Đức Dân đã phân tích tiếng Việt dưới gĩc độ logic và xem xét những

quan hệ của hoạt động ngơn ngữ và tư duy. Trong việc nghiên cứu ngơn ngữ trẻ em, Nguyễn Huy Cẩn thơng qua việc khảo sát các quá trình hình thành ngơn ngữ trẻ em đã làm sáng tỏ mối quan hệ qua lại giữa sự phát triển của cấu trúc nhận biết và các thành tố của khả năng ngơn ngữ của đứa trẻ [14].

Những vấn đề về tâm lí ngơn ngữ học tộc người đã được Nguyễn Đức Tồn khảo sát trong cơng trình Tìm hiểu đặc trưng văn hố dân tộc của ngơn ngữ tư duy ở người Việt... [5]. Đây là hướng nghiên cứu về tâm lí - ngơn ngữ học tộc người. Cĩ thể nĩi lần đầu tiên ở Việt Nam, tác giả đã đề xuất một hệ vấn đề trong việc nghiên cứu những đặc trưng văn hố - dân tộc và tư duy của một dân tộc cũng như các phương pháp để tiến hành nghiên cứu các phương diện đĩ.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU SINH Tóm tắt việc xác định từ loại tiếng Việt (Trang 29 - 31)