Phương ngữ vùng Bình Trị Thiên

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU SINH Tóm tắt việc xác định từ loại tiếng Việt (Trang 47 - 49)

+ Khơng phân biệt thanh hỏi và thanh ngã.

+ Về mặt điệu tính lại giống với thanh điệu Nghệ Tĩnh. Riêng vùng Thừa Thiên-Huế cĩ hệ thống vần và âm cuối giống phương ngữ Nam. Điều này cĩ nguồn gốc lịch sử -xã

hội. Vì vậy, do sự pha trộn phương ngữ Trung và phương ngữ Nam trong pưhơng ngữ Thừa Thiên-Huế, nên nĩ khơng tiêu biểu cho cả vùng. Tiêu biểu cho phương ngữ Trung là dải phương ngữ từ Nghệ Tĩnh đến sơng Bến Hải.

3. Những đặc điểm ngữ âm của phương ngữ Nam

3.1. Hệ thống thanh điệu

- Số lượng: 5 thanh.

- Thanh ngã với thanh hỏi trùng làm một.

- Xét về mặt điệu tính thì đây là một hệ thống khác với phương ngữ Trung và phương ngữ Bắc.

3.2. Hệ thống phụ âm đầu

- Số lượng: 23 phụ âm.

- Cĩ các phụ âm uốn lưỡi /ş, z, / (chữ viết ghi là s, r, tr). Ở Nam Bộ, cĩ thể phát âm rung lưỡi [r]. So với các phương ngữ khác, phương ngữ Nam thiếu phụ âm /v/, nhưng lại cĩ thêm âm [w] bù lại; khơng cĩ âm /z/ và được thay thế bằng âm [j].

3.3. Âm đệm /-w-/ đang biến mất dần trong phương ngữ Nam.

3.4. Phương ngữ Nam cũng mất đi nhiều vần so với phương ngữ Bắc và phương ngữ

Trung. Và nĩ cũng thiếu cặp âm cuối /-ŋ, k/. Trong khi đĩ, cặp âm cuối [-ngm, kp] lại trở thành những âm vị độc lập.

3.5. Phương ngữ Nam cĩ thể chia thành 3 vùng nhỏ hơn

- Vùng phương ngữ Quảng Nam-Quảng Ngãi:

Vùng này khác các nơi khác ở sự biến động đa dạng của âm /a/ và /ă/ trong kết hợp với các âm cuối khác nhau.

- Các phương ngữ Quy Nhơn đến Thuận Hải mang đặc trưng chung nhất của phương ngữ Nam.

- Phương ngữ Nam Bộ đồng nhất các vần:

-in, -it với -inh, -ich -un, -ut với -ung, -uc

Vùng này cũng cĩ khuynh hướng lẫn lộn s/x và tr/ch như phương ngữ Bắc. Nhưng trong ngơn ngữ thơng tin đại chúng, trong các hoạt động văn hố giáo dục, sự phân biệt các phụ âm này lại được duy trì rất cĩ ý thức.

CÂU HỎI ƠN TẬP

VĂN HỐ HỌC ĐẠI CƯƠNG

1. Văn hố như một hệ giá trị và như một hệ biểu tượng. 2. Nhận diện văn hĩa và các loại văn hĩa.

3. Những đặc trưng cơ bản của văn hĩa

4. Mối quan hệ giữa văn hĩa với tự nhiên và vấn đề tính văn hĩa của các hiện tượng tự nhiên

5. Mối quan hệ giữa văn hĩa với con người và tính nhân sinh của văn hĩa. Những hiện tượng phản văn hĩa.

6. Lịch sử quá trình hình thành văn hĩa và văn minh. Mối quan hệ giữa văn hĩa và văn minh.

7. Nhận diện văn hĩa học. Quan hệ của văn hố học với các khoa học cĩ liên quan. 8. Các loại nhu cầu và chức năng của văn hĩa

10. Những đặc trưng của hai loại hình văn hĩa trọng tĩnh và trọng động. 11. Những đặc trưng của hai loại hình văn hĩa trung gian.

12. Các loại chủ thể văn hĩa. Vấn đề con người và xã hội. 13. Tính giá trị của hoạt động bài tiết

14. Tính giá trị của hoạt động bảo tồn nịi giống 15. Văn hĩa nước và văn hĩa lửa

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU SINH Tóm tắt việc xác định từ loại tiếng Việt (Trang 47 - 49)