Về hướng nghiên cứu Ngơn ngữ học xã hộ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU SINH Tóm tắt việc xác định từ loại tiếng Việt (Trang 29)

Ở Việt Nam, những vấn đề về ngơn ngữ học xã hội đã được đề cập đến trong những cơng trình nghiên cứu về chính sách ngơn ngữ, chuẩn hố ngơn ngữ, song ngữ, đa ngữ, phương ngữ, v.v... của các tác giả: Hồng Phê, Hồng Tuệ, Nguyễn Kim Thản, Hồng Thị Châu, Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Lợi, Lí Tồn Thắng, Hồng Văn Hành, Phạm Đức Dương, Bùi Khánh Thế, Hồ Lê, v.v... Song cuốn Ngơn ngữ học xã hội: Những vấn

đề cơ bản[11] của Nguyễn Văn Khang là cơng trình đầu tiên giới thiệu ngơn ngữ học xã

hội với tư cách là một bộ mơn khoa học một cách hệ thống và tồn diện nhất. Cơng trình nghiên cứu này cho thấy một cách tổng quan khơng chỉ những quan điểm đáng chú ý trong lĩnh vực ngơn ngữ học xã hội, mà cả một số vấn đề cấp bách trong tiếng Việt hiện nay cũng được tác giả lí giải và phân tích, so sánh đối chiếu với các ngơn ngữ khác.

Một phạm vi quan trọng khác của ngơn ngữ học xã hội vĩ mơ, đĩ là kế hoạch hố ngơn ngữ được trình bày trong cuốn: Kế hoạch hố ngơn ngữ - ngơn ngữ học xã hội vĩ

mơ[12] của Nguyễn Văn Khang. Trong đĩ tác giả đã giới thiệu và phân tích một cách hệ

thống các cơng việc kế hoạch hố ngơn ngữ với những nội dung cơ bản là: kế hoạch hố vị thế ngơn ngữ, kế hoạch hố bản thể ngơn ngữ, kế hoạch hố uy tín ngơn ngữ. Ở đây kế hoạch hố uy tín ngơn ngữ được coi là một khung tổng thể về kế hoạch hố ngơn ngữ.

Như chúng tơi trình bày ở mục ngữ dụng học và cả ở phần dưới đây về tâm lí ngơn ngữ học, vấn đề giao tiếp được ngơn ngữ học xã hội đặc biệt quan tâm. Khảo sát về lớp từ xưng hơ trong tiếng Việt, cũng như các vấn đề về giới tính và yếu tố lịch sự trong giao tiếp ngơn ngữ, tác giả cho thấy tiếng Việt cĩ những đặc thù và khuynh hướng riêng trong việc sử dụng ngơn ngữ. Yếu tố lịch sự trong giao tiếp cũng được nhiều tác giả khác như Nguyễn Thiện Giáp [10], xem xét như một chiến lược quan trọng cùng với “nguyên lí cộng tác”, yếu tố này chi phối cả quá trình cũng như kết quả giao tiếp. Khảo sát những vấn đề trên dưới gĩc độ ngơn ngữ học xã hội cịn cho thấy những đặc trưng văn hố - xã hội của người Việt trong giao tiếp.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU SINH Tóm tắt việc xác định từ loại tiếng Việt (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w