Về Ngơn ngữ học ứng dụng

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU SINH Tóm tắt việc xác định từ loại tiếng Việt (Trang 32 - 33)

Ở Việt Nam, từ cuối thế kỉ trước đến nay nhiều vấn đề của ngơn ngữ học ứng dụng đã được quan tâm. Gần đây các phương diện nghiên cứu như: ngơn ngữ và cơng nghệ thơng tin, ngơn ngữ và việc dạy tiếng, những vấn đề ứng dụng giao tiếp, về bệnh học ngơn ngữ, v.v... đã bước đầu thu được những kết quả đáng khích lệ.

Về những vấn đề ngơn ngữ và cơng nghệ thơng tin ở Việt Nam hiện nay, theo Nguyễn Văn Lợi, Phạm Hùng Việt, Ngơ Trung Việt, thì cần thiết cĩ sự kết hợp chặt chẽ giữa ngơn ngữ học và cơng nghệ thơng tin theo hai hướng: 1) Áp dụng các phương pháp và các phương tiện của cơng nghệ thơng tin vào việc nghiên cứu lí thuyết và ứng dụng của tiếng Việt. 2) Nghiên cứu và giải quyết những vấn đề tiếng Việt trong cơng nghệ thơng tin ([3], số 10/2002).

Vấn đề ngơn ngữ và việc dạy tiếng ở Việt từ lâu đã được đơng đảo mọi người quan tâm. Trong tình hình đổi mới nền kinh tế hiện nay thì vấn đề ngoại ngữ và tiếng Việt càng được chú ý nghiên cứu và phát triển. Các phương pháp của việc dạy ngoại ngữ ở Việt hiện nay chủ yếu dạy theo phương pháp giao tiếp cĩ kết hợp với một số phương tiện nghe - nhìn khá hiện đại. Cĩ một số giáo trình dạy tiếng, một số luận án cao học và tiến sĩ đã bước đầu nêu lên những đặc trưng của tiếng Việt khi so sánh với tiếng nước ngồi.

Hiện nay, việc dạy tiếng Việt cho người nước ngồi cũng được mở rộng ở nhiều khoa tiếng Việt - văn hố Việt của một số trường đại học. Theo Bùi Khánh Thế, việc dạy tiếng Việt cho người nước ngồi cần phải chú ý đến phương diện văn hố - ngơn ngữ của tiếng Việt cũng như tiếng mẹ đẻ của học viên, việc dạy tiếng Việt cần được quan niệm như dạy một ngơn ngữ thứ hai cho học viên ([3], số 10/2003).

Việc dạy tiếng Việt với tư cách là một ngoại ngữ cũng như việc dạy ngoại ngữ hiện nay ở Việt Nam chủ yếu dựa trên cơ sở của ngơn ngữ học đối chiếu và lí thuyết tiếp xúc ngơn ngữ và đã thu được những kết quả nhất định, nhất là khi chú ý đến phương diện giao tiếp ngơn ngữ. Tuy vậy chúng ta thấy cơ sở tâm lí ngơn ngữ học của việc dạy tiếng ở Việt hiện cịn ít được chú ý, điều đĩ sẽ làm hạn chế đến kết quả của việc dạy và học.

Một vấn đề khá quan trọng và cĩ tính thời sự trong sự nghiệp đổi mới giáo dục - đào tạo ở Việt hiện nay là vấn đề tiếng Việt trong nhà trường phổ thơng. Trong cơng trình

Mấy vấn đề lí luận... Nguyễn Đức Tồn đã nêu lên những phương pháp của việc dạy tiếng

Việt trong nhà trường dựa trên những cơ sở tâm lí ngơn ngữ học của việc tiếp thu ngơn ngữ. Với những thủ pháp khoa học, giáo viên và học sinh cĩ thể vận dụng dễ dàng trong việc dạy và học tiếng Việt [6].

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU SINH Tóm tắt việc xác định từ loại tiếng Việt (Trang 32 - 33)