Tục lệ sinh đẻ

Một phần của tài liệu Phong tục và tín ngưỡng, tôn giáo của người nùng ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 36 - 40)

Theo quan niệm của người Nựng, gia đỡnh hạnh phỳc là gia đỡnh cú nhiều con, nhiều chỏu do vậy khi kộn vợ cho con trai, cỏc bậc cha mẹ thường tỡm hiểu rất kĩ về lai lịch cha mẹ đẻ của người con gỏi, nhất là xem xột người mẹ sinh đẻ con cú tốt và dễ nuụi khụng? Trường hợp vợ chồng chung sống nhiều năm chưa cú con thỡ họ phải làm lễ cầu bà mụ. Xuất phỏt từ quan niệm, con là do mẹ hoa chia cho, lờn việc muộn đường con cỏi hoặc khụng cú con là do mẹ hoa tức giận lờn khụng phõn hoa cho. Để cú con họ phải nhờ thầy xem và làm lễ cầu hoa, tin rằng mẹ hoa sẽ đầu thai ban cho.

Khi người phụ nữ cú thai vẫn đi làm bỡnh thường nhưng kiờng làm nhưng việc nặng nhọc dễ gõy ảnh hưởng tới thai nhi. Người phụ nữ khi mang thai cần vui vẻ, ăn núi dịu dàng, trỏnh cói nhau và xa lỏnh những cảnh tượng hói hựng để tõm hồn được thư thỏi. Tuy nhiờn do trỡnh độ hiểu biết khoa học cũn nhiều hạn chế, người phụ nữ khi mang thai phải kiờng kị nhiều thứ, xuất phỏt từ động cơ muốn bảo vệ đứa con như: khụng được ăn ốc, sợ con sau này sẽ chảy nước dói, khụng bước qua dõy buộc ngựa, trõu bũ vỡ quan niệm rằng sau này đứa trẻ sẽ bị tràng hoa cuốn cổ hoặc luụn hỏ mồm, khụng ăn cơm chỏy sợ dớnh ruột, khụng đỏnh răng sợ đứa trẻ luụn thố lưỡi ra như lưỡi rắn, khụng hỏi quả trờn cõy sợ cõy năm sau khụng cú quả, khụng được đúng đinh vào cột, khụng được thay đổi chỗ đặt giường, sợ sẩy thai. Người chồng cũng phải tuõn thủ kiờng kị nhất định: khụng chọc tiết lợn, cắt tiết gà, vịt, khụng đi viếng đỏm ma, khụng được khờnh quan tài khụng làm ụng mối trong cỏc đỏm cưới.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thậm chớ gia đỡnh chồng cũng trỏnh một số điều như sau: khụng làm nhà mới, khụng trang trớ, mua đồ dựng mới, khụng di chuyển sắp xếp lại đồ đạc trong nhà, thậm trớ nhưng cõy mới đốn cũng khụng mang vào trong nhà vỡ theo quan niệm của đồng bào, cú thể gõy ra tang túc gia đỡnh và sẽ làm sảy thai. Trước đõy do nhiều lớ do và hệ thống cỏc trạm y tế chưa phỏt triển nờn người Nựng thường đẻ trong nhà, nơi đẻ là căn phũng của chớnh mỡnh do mẹ chồng hoặc bà con trong bản giỳp đỡ, cú sản phụ cũn tự đỡ. Khi đứa bộ ra đời, người mẹ hoặc người đỡ dựng dao (kộo) cắt rốn cho con. Đoạn cuống ấy được cho vào một ống bương, đem chụn dưới gầm giường (nếu là con gỏi) hoặc treo ở vỏch buồng (nếu là con trai). Người ta giữ rất cẩn thận cỏi cuống rốn đú vỡ cho rằng bà mụ bảo vệ linh hồn đứa trẻ trỳ ngụ ở đấy. Nếu vứt cuống rốn đi sau này đứa trẻ hay bị ốm đau, bệnh tật, thậm trớ cú thể chết. Ngày nay đại đa số cỏc sản phụ đó đến trạm y tế để sinh nở.

Sau khi sinh sản phụ nữ được chăm súc rất chu đỏo. Sản phụ thường ăn cơm nếp, thịt gà mỏi tơ, gà trống chưa thiến, chõn giũ ướp rượu, rim với gừng nghệ để cú nhiều sữa cho con bỳ và người sản phụ cũn nhanh chúng phục hồi sức khoẻ. Tuyệt đối khụng ăn cổ cỏnh, lũng, dọc sống lưng cỏc con vật gà, lợn. Riờng rau xanh, chỉ được ăn một số loại nhất định như: rau ngút, su hào, khoai tõy bắp cải xào với thịt. Cũn cỏc loại rau khỏc khụng ăn vỡ cũn nhiều lớ do, chẳng hạn, ăn rau cải sẽ bị ho, ăn rau bớ sẽ làm cho cả mẹ và con bị ngứa... ăn hành lỏ, cần tỏi sau này mồ hụi con sẽ cú mựi hụi....Thậm chớ người ta cũn khuyờn sản phụ khụng ăn cỏ vỡ sẽ bị ”slang” tức đứa con bị mụt nhọt sài lở.

Trong suốt thời gian ở cữ, sản phụ chỉ ở trong buồng của mỡnh, kiờng tắm gội, khụng đến gần bếp lửa hay nhưng nơi thờ cỳng linh thiờng nhất là bàn thờ tổ tiờn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Để cú đủ gà ăn bồi dưỡng cho bà đẻ, người ta cú tục lễ biếu gà, biếu gạo nếp cho bà đẻ. Đõy là hỡnh thức tương trợ cú đi cú lại, vừa là biểu hiện sự quan tõm, lũng quý mến của đồng bào đối với bà đẻ.

Khi đứa trẻ ra đời, người Nựng thường treo trước cửa nhà mỡnh một cành lỏ xanh hoặc cắm ở cầu thang để bỏo cho người lạ biết, khụng vào nhà thời gian ba ngày đầu. Thậm chớ việc cắm cành lỏ khụng chỉ để mọi người khụng vào nhà cũn để thụng bỏo giới tớnh của đứa trẻ, cắm một cành lỏ xanh bờn trỏi (nếu sinh con gỏi) và bờn phải (nếu sinh con trai). Việc cắm cành lỏ nhằm mục đớch, ngăn những người cú vớa độc, người đần độn, người cú tư cỏch khụng tốt, vỡ họ sợ hồn vớa của người khỏch sẽ làm ảnh hưởng đến sức khoẻ non nớt của bộ. Cú gia đỡnh cũn rắt con dao, thậm chớ dao nhọn ở đầu giường để bảo vệ bộ và sản phụ trước tà ma quỷ quỏi. Trong thỏng khụng được mang cỏc vật lạ vào buồng sản phụ sợ bộ bị vớa, sài.... Bộ được tắm rửa bằng lỏ thơm như: lỏ đào, lỏ bưởi, lỏ đỏ đen.

Được trũn thỏng, người ta sẽ làm ăn mừng, đõy là một nghi lễ rất quan trọng trong phong tục sinh đẻ của người Nựng tuỳ theo từng gia cảnh từng nhà mà nghi lễ được tổ chức to nhỏ cú mổ lợn đồ xụi xanh đỏ, những người được mời dự lễ cú thể đem cho một số thứ (2 ống gạo nếp, con gà mỏi tơ, hoặc cho bộ mảnh vải, để làm quần ỏo, tó lút, cú người cho bộ phong bao....).

Cũng trong ngày đầy thỏng, người Nựng làm lễ dựng bàn thờ mụ cho đứa trẻ. Tuỳ từng nơi người ta để bàn thờ mụ ở những nơi khỏc nhau: Vớ dụ người Nựng sống ở Chi Lăng (Lạng Sơn), bàn thờ mụ của trẻ nam và nữ trong nhà cũng giống nhau, nếu làm bàn thờ mụ con trai cắt cỏc bụng hoa to cắm vào ống, nếu bàn thờ mụ con gỏi cắt hoa nhỏ hơn.

Người Nựng đại đa số ở Đồng Hỷ đặt bàn thờ của bà mụ ngay phũng buồng của người mẹ hoặc đứa trẻ chứ khụng gần bàn thờ tổ tiờn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trước đõy trong ngày này, bờn nội của đứa trẻ sẽ đan chiếc nụi bằng tre, bờn ngoại sẽ khõu chiếc địu từ tấm ướt khụ mà chàng rể tặng mẹ trong ngày cưới. Chiếc địu đú để dựng lõu dài cho đứa con sau và khụng được cho người khỏc mượn (địu chỉ được đan và khõu đỳng ngày chỏu đầy thỏng).

Trong ngày lễ này người ta gúi rất nhiều bỏnh “coúc ” (sừng bũ), khi bữa cơm chưa kết thỳc, người ta chọn một người nhanh nhẹn, phỳc hậu hay một chỏu nhỏ khoẻ khoắn, lanh lợi địu bộ đi khỏi nhà gọi là bỏn thúc “khai hẩy” và mang tỳi sỏch, bỳt, xõu bỏnh đi phỏt cho trẻ con trong bản, tỏ ý hoà nhập và đứa bộ sau này cũng ham học và hiếu thảo với mọi người. Hụm đầy thỏng người ta cũng cắt túc cho bộ và túc được gúi lại cẩn thận khụng được vứt lung tung sợ người khỏc yểm bựa. Trờn đỉnh thúp phải để lại một chỏm túc, đồng bào cho rằng đú là một nơi trỳ ngụ của hồn vớa đứa trẻ.

Lễ đầy thỏng cũng là lễ đặt tờn tục cho đứa bộ. Tờn được đặt bằng tiếng Nựng khụng cần tờn đẹp, thường gọi tờn cỏc con vật như: tu mả (con chú) “tu mốo”(con mốo) hoặc nhưng tờn chung như: “vàng đen” (con trai), “tỉ đẻn” (con gỏi). Đến khi trưởng thành người ta bỏ tờn tục bố mẹ tự chọn tờn cho con và nhờ một thầy cỳng đặt tờn sau đú khấn bỏi gia tiờn và gieo quẻ bằng đồng bạc trắng ki gieo xuống đĩa, nếu được hai đống ngửa là coi như tờn đó đặt là chớnh xỏc. Nếu khụng được như thế, đứa trẻ lại được đặt tờn khỏc. Cho dự cú cỏch gọi thế nào đi chăng nữa thỡ khi đặt tờn cho con cha mẹ trỏnh đặt tờn trựng tờn ụng bà, tổ tiờn, chỳ bỏc, anh em họ hàng nội ngoại gần gũi.

Để trỏnh tà ma, người ta đeo cho chỏu vũng bạc, nanh vuốt hổ, tay khỉ, chỏm mũ đeo tiền kim loại.

Trong gia đỡnh chăm súc, nuụi dưỡng đứa trẻ sơ sinh của dõn tộc Nựng cũn khỏ đơn giản, khi đứa bộ lọt lũng mẹ, người ta thường lấy mảnh quần ỏo cũ làm tó lút hàng ngày cho bộ. Đứa bộ được tắm bằng lỏ bưởi. Trước đõy khi đứa trẻ bị ốm đau, gia đỡnh tổ chức cỳng ma, vỡ người ta tin ma mụ và phự hộ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

đứa trẻ khoẻ mạnh, hay ăn chúng lớn. Nhưng xem số mệnh lỏ xấu khú nuụi, thậm trớ đứa trẻ lỏu lỉnh, dễ nuụi quỏ thỡ người ta cũng làm lễ cho con nhận con nuụi họ khỏc, con nuụi thầy cỳng hay xin gạo họ khỏc cho trẻ ăn.

Sau 40 ngày, người mẹ hết thời gian kiờng khem và bước đầu đi làm bỡnh thường. Nhưng cho bộ đi xa như về thăm bà ngoại, người ta thường sõu kim, cài băng vào mũ trẻ, quyệt nhọ nồi, nhọ chảo trỏn hoặc cổ, buộc lỏ cỏ ranh vào ỏo, thậm trớ cũn bỏo tổ tiờn thắp hương phự hộ cho đứa trẻ đi về được bỡnh an.

Cú thể núi, trong nghi lễ sinh đẻ của ngưới Nựng ở Đồng Hỷ trước đõy cũn mang một yếu tố thần bớ, mờ tớn, nhưng dựa trờn sự mong muốn bỡnh an hạnh phỳc của thế hệ đi trước với con chỏu trong dòng tộc. Hiện nay kinh tế đó dần từng bước phỏt triển, người ta cũng bắt đầu quan tõm đến cỏc vấn đề khỏc nhau của cuộc sống đặc biệt là sức khoẻ. Do vậy việc chăm súc sức khoẻ cộng động núi chung và sức khoẻ sản phụ trẻ sơ sinh núi riờng được chỳ trọng hơn.

Một phần của tài liệu Phong tục và tín ngưỡng, tôn giáo của người nùng ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 36 - 40)