Những biến đổi ngày nay

Một phần của tài liệu Phong tục và tín ngưỡng, tôn giáo của người nùng ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 64)

Những năm gần đõy, nền kinh tế, văn hoỏ, xó hội của huyện Đồng Hỷ đó cú rất nhiều sự thay đổi, mặc dự sự thay đổi ở đõy khụng phải nhanh như sự phỏt triển của cỏc đụ thị, nhưng những biến đổi đú cũng đó đem lại một bộ mặt mới cho đồng bào Nựng ở huyện Đồng Hỷ, về mặt kinh tế, đặc biệt là về mặt nhận thức.

Trước hết là về mặt hụn nhõn, trước đõy hụn nhõn đối với gia đỡnh khỏ giả cú thể lo được, nhưng đối với gia đỡnh nghốo, nú đó trở thành gỏnh nặng bởi tập tục thỏch cưới rất cao, chớnh những nghi lễ rườm rà đú đó làm cho nhiều gia đỡnh phải lao đao sau khi cưới vợ cho con trai. Ngày nay việc cưới xin của đồng bào Nựng ở huyện Đồng Hỷ cũng đó đơn giản hơn rất nhiều, tục thỏch cưới cao hầu như khụng cũn, tuỳ từng hoàn cảnh gia đỡnh mà làm đỏm cưới cho phự hợp. Sự thay đổi này thể hiện thụng qua việc cỗ bàn; thực đơn của đỏm cưới ngoài những mún truyền thống như, thịt lợn, xụi, đặc biệt là rượu thỡ ngày nay rất nhiều gia đỡnh đó thờm vào thực đơn nhưng mún ăn cầu kỳ hơn. Về mặc; cụ dõu, chỳ rể khụng cũn mặc những bộ trang phục truyền thống của dõn tộc mỡnh mà thay bằng những bộ vỏy ỏo hiện đại ngày nay. Trong đỏm cưới cũng chỉ cũn một vài người già là vẫn cũn sử dụng trang phục truyền thống, đõy là nột khỏc biệt so với những đỏm cưới người Nựng ở Lạng Sơn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tuy nhiờn hụn nhõn vẫn được coi trọng hàng đầu, bởi nú thể hiện sự quan tõm của cha mẹ đối với cuộc sống của con cỏi được thể hiện rừ qua cõu thơ:

Thứ nhất cưới vợ Thứ hai làm nhà Thứ ba tậu ruộng

Như vậy việc tổ chức đỏm cưới văn minh, lịch sự giữ gỡn những thuần phong mỹ tục là việc làm thiết thực bảo lưu bản sắc văn hoỏ dõn tộc, gúp phần xõy dựng nền văn hoỏ Việt Nam tiến tiến đậm đà bản sắc văn hoỏ dõn tộc.

Bờn cạnh hụn nhõn, thỡ ma chay cũng cú sự biến đổi đỏng kể. Trước đõy xuất phỏt từ quan niệm phải cú hiếu với cha mẹ và do trỡnh độ nhận thức cũn hạn chế, lạc hậu, cho nờn ma chay trở thành một gỏnh nặng với mỗi gia đỡnh đặc biệt là người nghốo, cú những đỏm ma cú thể kộo dài tới 7 ngày, thậm chớ 10 ngày, trong khoảng thời gian đú toàn bộ con chỏu phải tỳc trực bờn cạnh linh cữu, chưa kể họ hàng và làng xúm phải phõn cụng gúp sức cho đỏm tang. Ngày nay, ma chay đó giảm thiểu những nghi lễ rườm rà, được tổ chức đơn giản gọn nhẹ nhưng vẫn đầy đủ thủ tục và ý nghĩa.

Tiểu kết: Phong tục tập quỏn trong chu kỳ đời người của người Nựng thỡ rất đa dạng và phong phỳ, nhưng cú lẽ đặc trưng nhất là, hụn nhõn, sinh đẻ, sinh nhật và đặc biệt là ma chay, sở dĩ núi như vậy bởi nghi lễ tang gia của người Nựng mang cả yếu tố hạn chế như, thủ tục rườm rà, nhiều kiờng kỵ rất thiếu cơ sở khoa học mang tớnh chất mờ tớn dị đoan... nhưng mặt khỏc tang ma của đồng bào Nựng ở Đồng Hỷ cũng cú nhưng nột tớch cực thể hiện tinh thần cộng đồng làng bản, cựng quan tõm và giỳp đỡ nhau khi khú khăn hoạn nạn, quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người, quan hệ lưu luyến giữa kẻ ở và người đi.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hiện nay, trước nhiều cuộc vận động chớnh trị lớn của Đảng và nhà nước trờn nhiều lĩnh vực, cỏc hủ tục lạc hậu dần dần đó bị xoỏ bỏ: trong cưới xin đó khụng cũn thỏch cưới cao, những kiờng kỵ thiếu cơ sở khoa học trong sinh đẻ đó mất dần đi, rồi những nguyờn tắc cứng nhắc trong quan hệ gia đỡnh đó được thay thế bằng quan hệ bỡnh đẳng. Như vậy đời sống tinh thần của đồng bào Nựng ở huyện Đồng Hỷ ngày càng được đổi mới và cải thiện.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 3

TÍN NGƢỠNG TễN GIÁO CỦA NGƢỜI NÙNG Ở ĐỒNG HỶ

3.1. Quan niệm chung về tớn ngƣỡng tụn giỏo

Trong đời sống và văn hoỏ của mỗi dõn tộc trờn thế giới cú nhiều phong tục tập quỏn khỏc, dựa vào đú chỳng ta dễ dàng tỡm thấy được đặc thự văn hoỏ của từng dõn tộc, tập tục của mỗi dõn tộc luụn gắn liền với những tớn ngưỡng, đú là những thúi quen ăn sõu vào đời sống xó hội từ lõu đời, được đại đa số mọi người thừa nhận và làm theo.

Cụm từ "tớn ngưỡng", "tớn" nghĩa là lũng tin, "ngưỡng" nghĩa là ngưỡng vọng, là hướng theo một cỏi gỡ đú. Cựng với lũng tin, sự ngưỡng mộ của con người vào một lực lượng siờu nhiờn, siờu thần bớ nào đấy, một lực lượng cú sức mạnh huyền ảo hoặc hư ảo, vụ hỡnh người ta gọi đú là thần thỏnh. Về thực chất, tớn ngưỡng là một bộ phận cấu thành của văn hoỏ dõn gian. Mọi người đều biết văn hoỏ dõn gian là bộ phận cốt lừi của văn hoỏ dõn tộc, nú được hỡnh thành rất sớm trong lịch sử đời sống dõn tộc, nú cú sức mạnh dẻo dai và mónh liệt, nú là yếu tố cực kỳ quan trọng tạo nờn bản sắc, bản lĩnh của văn hoỏ dõn tộc, nú vừa là yếu tố truyền thống giữ cho văn hoỏ dõn tộc khỏi bị biến dị, lai căng, khỏi bị đồng hoỏ với văn hoỏ bờn ngoài, ngoại sinh.

Khỏi niệm tụn giỏo bao gồm, toàn bộ quan niệm, ý thức tụn giỏo, tỡnh cảm tụn giỏo, hành vi hoạt động và tổ chức tụn giỏo. Tớn ngưỡng chỉ mang hỡnh thức tụn giỏo khi ý thức con người phỏt triển đến trỡnh độ tư duy trừu tượng, cú thể hỡnh thành cỏc biểu tượng như “đảng sỏng thế”, “thế giới tõm linh” xuất hiện tầng lớp người chuyờn làm nghề tụn giỏo, xuất hiện hệ thống giỏo lý, giỏo luật, giỏo lễ, hệ thống cỏc nơi thờ cỳng được tổ chức chặt chẽ.

Tụn giỏo, tớn ngưỡng là chỗ dựa tinh thần, là phần sõu lắng nhất, nú thuộc về đời sống tõm linh của con người, cho nờn nú là một bộ phận cực kỳ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

quan trọng trong văn hoỏ tộc người. Mỗi khi gặp nhiều điều rủi ro bất hạnh trong cuộc sống, muốn thoỏt khỏi mọi điều đau khổ trờn trần gian, thỡ con người lại gửi gắm niềm tin vào lực lượng siờu nhiờn hư ảo và cầu xin ở nơi thờ cỳng cỏc vị thỏnh thần. Cũng vỡ lẽ đú mà tớn ngưỡng tồn tại trong nhõn dõn rất vững chắc và lõu bền, ngay cả khi những điều kiện sản sinh ra nú đó thay đổi. Nú thớch nghi với những điều kiện mới chứ khụng hoàn toàn mất đi. Tuy nhiờn, hiện nay những hỡnh thỏi tớn ngưỡng sơ khai đó mai một đi, chỉ cũn một vài hỡnh thỏi được duy trỡ, nhưng đó cú biến dạng để phự hợp với hoàn cảnh điều kiện xó hội mới.

Như vậy, tụn giỏo, tớn ngưỡng là chỗ dựa tinh thần cho con người khi chưa làm chủ được tự nhiờn, chưa chủ động trước những biến cố của cuộc sống của lịch sử.

Đối với đồng bào Nựng ở Đồng Hỷ - Thỏi Nguyờn, tụn giỏo, tớn ngưỡng là một nhu cầu cần thiết trong đời sống hàng ngày của con người.

3.2. Vật linh giỏo

- Quan niệm về cỏc loại ma (Tàn dư ma thuật và ma người sống).

Cỏc dõn tộc ở phớa bắc Việt Nam thường cú chung một quan niệm. Về vạn vật hữu linh, mọi vật đều cú linh hồn. Người Nựng gọi là "phi" (ma). Ma cú hai loại ma lành và ma dữ. Ma lành bảo vệ cuộc sống cho con người gồm ma tổ tiờn, ma nhà, ma tam thanh, tam bảo... ma dữ là cỏc loại ma chuyờn gõy hại cho con người, phỏ hoại mựa màng, gia sỳc như ma nỳi, ma nỳi, ma rừng, ma suối, ma người chết trẻ, ma người chết bất tắc kỳ tử...

Ma lành thường phự hộ cho con người, tuy nhiờn nếu cỏc loại ma này bị bỏ đúi, hay người sống làm trỏi lệnh, thỡ sẽ quở trỏch con người, gõy ốm đau, dịch bệnh, lũ lụt, mất mựa. Một số loại ma nỳi, ma sụng, ma đồng ruộng, khe, suối bỡnh thường khụng làm hại ai, nhưng nếu hồn người sa vào đú sẽ bị bắt,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

hoặc chặt phỏ cõy sẽ bị phạt, cần phải cầu cỳng. Cỏc loại ma dữ thường trỳ ngự xung quanh con người, săn sàng gõy hại cho cuộc sống bất cứ lỳc nào...

Với người Nựng ở Đồng Hỷ, ma "phi" là một danh từ mang ý nghĩa rộng để chỉ tất cả cỏc thần thỏnh, ma quỷ cú mặt trong 3 tầng vũ trụ. Trờn trời cú cỏc loại ma: trời, thiờn lụi, then, bụt, tiờn, thần, tổ tiờn..., ở trần gian cú phiđin (ma đất), phi pỏ (ma rừng), phi pỏ (ma rừng), phi slấn (ma thổ cụng), ma thành hoàng..., ở dưới đất, dưới nước cú cỏc loại ma cựng sinh sống trong mường ma (ma rừng) như: Long Vương, thuồng luồng, ma người chết thường, ma người chết bất tắc kỳ tử, cỏc loại quỷ. Bờn cạnh đú cũn cú cỏc loại ma, quỷ ỏm vào người đang sống gọi là phi đớp (ma sống), ma gà gọi (phi cỏy) ma độc đuụi...

Trong nhà cú ma tổ tiờn ba đời (phipấupư), thần hộ mệnh (nam tào, bắc đẩu, tỏo quõn), ma hàm (ngụi vị này bao gồm phật, phỏp, tăng), nếu trong nhà cú người làm nghề cỳng bỏi, ma bà Mụ (Vương hoa thỏnh Mẫu), ma bếp lửa (phi pinh nhầy), ma phự hộ gia sỳc ở sõn sàn.

Bờn ngoài nhà thỡ cú cỏc ma, thần; thổ cụng, thần nụng, ma sụng, ma rừng (phi pa), phi đin (ma đất), ma đỏ... thổ cụng được hỡnh dung như một ụng già cai quản đất, cú rõu túc bạc phơ, cưỡi ngựa trắng được thờ ở miếu thổ cụng đầu bản, để bảo vệ bản làng, khụng cho ma quỷ, ỏc thỳ xõm nhập, hoành hành, thần Nụng là vị thần chuyờn coi việc đồng ỏng, rất nguyờn tắc và nghiờm khắc, được thờ ở vạt rừng cú nhiều cõy cổ thụ cú mạch nước ngầm chảy qua. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Người Nựng tin những hũn đỏ lớn đứng chơ vơ, nứt đụi mặt phẳng như tạo hoỏ, những tảng đỏ gần đường thõm nghiờm, cú chữ đều cú thần trỳ ngụ, nếu trẻ em trong gia đỡnh hay khúc đờm, ốm vặt thỡ ra cỳng hũn đỏ, nhờ thần giỳp giữ vớa cho đứa trẻ. Những cõy cổ thụ như: cõy ruối, cõy si, cõy đa gốc rễ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

xự xỡ, tỏn lỏ sum xuờ cũng cú thể hộ mệnh cho hồn vớa của con người, nờn dưới cỏc gốc cõy này, người Nựng thường dựng miếu thờ thổ cụng.

Người Nựng thường mời thầy cỳng "phỏt hiện" con ma nào gõy ra tai hoạ thỡ cỳng loại ma ấy để chữa bệnh hay cầu yờn, giải hạn. Cỏc loại ma tổ tiờn nếu khụng tổ chức tang ma theo đỳng nghi lễ, khụng thờ cỳng thường xuyờn, linh hồn khụng nơi nương tựa sẽ đi lang thang, một lỳc nào đú cũng cú thể trở thành ma dữ, quay trở lại gõy hại cho con chỏu. Ma thường hại người sống theo cỏch nhập hồn vào đú làm cho bị ốm hoặc gõy ra cỏi chết bất tắc kỳ tử. Nếu ai bị loại ma này làm hại, nhất thiết gia đỡnh phải làm một mõm xụi gà, mời thầy tào về cỳng lễ, thỡ người đú sẽ khụng khỏi được. Xuất phỏt từ cơ sở thực tại cuộc sống, từ những tớn ngưỡng và niềm tin tụn giỏo khỏc nhau, cỏc cư dõn thế giới núi chung ở cỏc tộc người ở Việt Nam núi riờng cú những quan niệm về cừi sống và cừi chết về thế giới bờn kia và linh hồn cũng khỏc nhau.

Người Nựng cũng như nhiều tộc người khỏc ở Việt Nam đều quan niệm, con người khi sống cú hai phần, phần xỏc và phần hồn vớa (tiếng Nựng gọi chung là khoắn), phần xỏc là thực thể hiện hữu, nhỡn thấy và cầm nắm được, cũn phần hồn thỡ khụng thể nhỡn thấy được.

Đa số cỏc nhúm Nựng đều cho rằng đàn ụng cú 3 hồn 7 vớa đàn bà cú 3 hồn 9 vớa. Ba hồn là linh hồn cư ngụ trờn 3 phần của cơ thể: đầu, hai vai; bảy vớa nằm ở khiếu trờn cơ thể như: 2 mắt, 2 mũi, 2 tai và miệng, đàn bà cú thờm 2 vớa. Khi chết hồn quẩn quanh bờn người sống và cú sự phõn chia thành 3 phần theo số phận, phần linh hồn sẽ được bay lờn trời, bộ phận tõm hồn sẽ ở lại tha ma với thể xỏc, bộ phần thần hồn sẽ nhập vào bàn thờ ở lại cựng con chỏu, khi nào món tang hồn mới đi tỡm phần linh hồn đi trước.

Tuy nhiờn ở cỏc địa phương khỏc nhau, quan niờm hồn vớa của cỏc nhúm Nựng cũng cú nột khỏc biệt. Trong khi người Nựng ở Cao Bằng thỡ cho rằng,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

con người cú 12 vớa ứng với 12 thỏng, vớa ẩn trong cỏi ỏo của người đó mặc nú, cũn hồn ở đỉnh đầu, thõn và tứ chi, thỡ người Nựng ở Đồng Hỷ lại cho rằng con người cú 3 hồn, hồn chớnh trỳ ngụ ở đỉnh đầu hai hồn phụ ở hai bờn vai hoặc hai bờn nỏch. Nếu hai hồn phụ đi khỏi cơ thể sẽ làm cho con người ta ốm nặng "thập tử nhất sinh" cú nghĩa là mười phần chết, một phần sống, nhưng người ta vẫn cú thể cầu cỳng gọi hồn trở lại làm cho khỏi bệnh. Cỏc vớa cư trỳ ở cỏc hốc trờn cơ thể rất quan trọng đối với sức khoẻ con người, nhưng vớa lỡa ra khỏi xỏc vẫn khụng làm cho con người ta chết được, mà chỉ cú thể làm cho con người ta ốm yếu mà thụi.

Mặc dự những sự khỏc nhau đụi chỳt giữa cỏc vựng miền, nhưng tựu chung lại nhúm người Nựng đều thống nhất, con người sống được là nhờ phần hồn vớa gắn liền với thể xỏc, khi vớa thất tỏn thỡ người ốm hoặc mất trớ, vớa hồn rời khỏi xỏc hoàn toàn thỡ người sẽ chết. Hồn vớa khi rời khỏi xỏc sẽ biến thành linh hồn đi lang thang, nhưng vẫn ở bờn cạnh những người đang sống, nếu người chết thỡ hồn vớa sẽ thoỏt khỏi thể xỏc vĩnh viễn người chết thỡ trở thành hồn ma.

- Quan niệm của người Nựng về hồn và linh hồn

Xuất phỏt từ cơ sở thực tại cuộc sống, từ những tớn ngưỡng và niềm tin tụn giỏo khỏc nhau, cỏc cư dõn thế giới núi chung ở cỏc tộc người ở Việt Nam núi riờng cú những quan niệm về cừi sống và cừi chết về thế giới bờn kia và linh hồn cũng khỏc nhau.

Người Nựng cũng như nhiều tộc người khỏc ở Việt Nam đều quan niệm, con người khi sống cú hai phần, phần xỏc và phần hồn vớa (tiếng Nựng gọi chung là khoắn), phần xỏc là thực thể hiện hữu, nhỡn thấy và cầm nắm được, cũn phần hồn thỡ khụng thể nhỡn thấy được.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đa số cỏc nhúm Nựng đều cho rằng đàn ụng cú 3 hồn 7 vớa đàn bà cú 3 hồn 9 vớa. Ba hồn là linh hồn cư ngụ trờn 3 phần của cơ thể: đầu, hai vai; bảy vớa nằm ở khiếu trờn cơ thể như: 2 mắt, 2 mũi, 2 tai và miệng, đàn bà cú thờm 2 vớa. Khi chết hồn quẩn quanh bờn người sống và cú sự phõn chia thành 3 phần theo số phận, phần linh hồn sẽ được bay lờn trời, bộ phận tõm hồn sẽ ở lại tha ma với thể xỏc, bộ phần thần hồn sẽ nhập vào bàn thờ ở lại cựng con chỏu, khi nào món tang hồn mới đi tỡm phần linh hồn đi trước.

Tuy nhiờn ở cỏc địa phương khỏc nhau, quan niờm hồn vớa của cỏc nhúm Nựng cũng cú nột khỏc biệt. Trong khi người Nựng ở Cao Bằng thỡ cho rằng, con người cú 12 vớa ứng với 12 thỏng, vớa ẩn trong cỏi ỏo của người đó mặc nú, cũn hồn ở đỉnh đầu, thõn và tứ chi, thỡ người Nựng ở Đồng Hỷ lại cho

Một phần của tài liệu Phong tục và tín ngưỡng, tôn giáo của người nùng ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 64)