Một số tục thờ cỳng

Một phần của tài liệu Phong tục và tín ngưỡng, tôn giáo của người nùng ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 73)

3.3.1. Thờ cỳng tổ tiờn và cỏc vị thần che trở gia đỡnh

- Thờ cỳng tổ tiờn.

Tục thờ cỳng tổ tiờn là đạo hiếu của con chỏu đối với ụng bà, bố mẹ. Người ta tin rằng linh hồn người đó mất luụn luụn ở trờn bàn thờ tổ tiờn để được gần gũi con cỏi, để hàng ngày theo dừi và giỳp đỡ phự hộ cho con cỏi trong việc làm ăn, để củng cố mối quan hệ ruột thịt giữa những người cựng huyết thống gia đỡnh. Do vậy, tục thờ cỳng tổ tiờn là hỡnh thức quan trọng nhất trong đời sống tõm linh của người Nựng. Vỡ thế việc thờ cỳng tổ tiờn được duy trỡ qua nhiều thế hệ trở thành cốt lừi của thuần phong mỹ tục. Trong cỏc gia đỡnh Nựng, thường theo tộc hệ chớn đời: từ bản thõn người thờ cỳng lờn đến đời thứ 4 (bố me, ụng bà, cụ, kỵ), cũn 4 đời ở thế hệ sau là con, chỏu, chắt, chỳt. Bốn đời trờn mỡnh được thờ chung trờn bàn thờ tổ tiờn. Nhưng trong thực tế cỏc gia đỡnh đều chỉ cỳng giỗ đến đời thứ ba là cha me, ụng bà, cụ. Từ đời thứ tư, thứ năm trở lờn thỡ tổ tiờn trở thành ma chăm nom nhà cửa, được thờ ở bờn ngoài cửa ra vào và đời thứ sỏu, thứ bẩy là trở thành ma trụng coi gia sỳc, gia cầm, trước đõy thờ ở dưới sàn nhà.

Đối với người Nựng ở Đồng Hỷ, nghi lễ thờ cỳng tổ tiờn được tiến hành rất chu đỏo, toàn diện trong tất cả cỏc gia đỡnh. Bàn thờ tổ tiờn được đặt trang trọng tại gian giữa (phần lớn đặt ở nửa phần gian phớa trờn trước tấm liếp ngăn đụi giữa tấm liếp ngăn đụi phần trờn và phần giữa gian nhà, đối diện với cửa ra vào chớnh cú gia đỡnh cũn đặt trong buồng kớn), một số gia đỡnh làm gian buồng trong đú – gọi là “choong cai” (bàn khiờng), đõy là nơi linh thiờng ớt người qua lại. Đồng bào thường cú những quy định chung như; khụng gõy ồn ào, nỏo động trong gian bàn thờ, khi nằm cũng trỏnh khụng quay chõn về phớa bàn thờ, sản phụ trong thỏng cũng khụng được đi qua trước bàn thờ. Hàng thỏng tổ tiờn được con chỏu cỳng vào ngày rằm và mồng một với nghi

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thức đơn giản; thắp hương đốn, mời trà hay mời rượu (cú những gia đỡnh cú thể cú xụi thịt hoặc hoa quả nhưng khụng nhiều).

Bàn thờ tổ tiờn của người Nựng xó Tõn Long và xó Hoỏ Trung, huyện Đồng Hỷ được chia làm 3 phần: Bàn thượng, bàn trung, bàn hạ. Bàn thượng là nơi cao nhất – nơi thờ Phật bà Quan Âm. Bàn trung là nơi thờ cụ, ụng, cha...(tức những người đàn ụng). Bàn hạ là nơi thờ cỏc bà, mẹ...(tức những người phụ nữ). Tục lệ thờ cỳng tổ tiờn ở địa phương khụng cú sự đồng nhất trong số lượng mấy thế hệ được thờ tự. Mà mỗi gia đỡnh cú thể thờ 3 đến 9 đời (Pũ, Mố, Thảu, Cung me, Chỉ, Chung – lục, Lan, Lớn, Pẩu Thang nghiều).

Trong quan niệm thờ cỳng tổ tiờn, người Nựng khụng khỏi niệm ngày giỗ như cỏc cộng đồng dõn tộc khỏc. Nhưng họ thực hiện việc thờ cỳng tổ tiờn vào cỏc ngày khỏc trong năm. Đú là Tết Nguyờn Đỏn, ngày Rằm, Mồng 3 thỏng 3, 15 thỏng 7. Đến những ngày này, chủ nhà vào "choong cai” quột dọn bàn thờ, thắp hương, cỳng chố hoặc rượu... trong đú cỏc ngày lễ tết (Tết Nguyờn Đỏn, mồng 3 thỏng 3, 15 thỏng 7) người Nựng chuẩn bị lễ vật rất chu đỏo (xụi gà, bỏnh chưng, hoa quả...). Người Nựng lấy ngày 3 thỏng 3 làm ngày đi tảo mộ cho ụng bà tổ tiờn. Lễ vật cỳng trong lễ tảo mộ là loại xụi 3 màu (vàng - đen - đỏ), (màu vàng dựng củ nghệ, màu đen dựng lỏ dau xanh, màu đỏ dựng lừi cõy tụ mộc)

Khụng chỉ như vậy, khi trong gia đỡnh cú cụng to việc lớn như cưới xin hay vào nhà mới, lễ đầy thỏng của chỏu mới sinh, bàn thờ tổ tiờn cũng được bày cỗ linh đỡnh, tuỳ từng nội dung cụng việc mà bày cỗ bàn khỏc nhau.

Vớ dụ: Như đỏm cưới nhất thiết bàn thờ tổ tiờn nhà gỏi phải cú thủ lợn của chớnh con lợn mà nhà trai mang sang, trong khi đú bàn thờ nhà trai chỉ cú con gà trống thiến, thậm chớ khi nhà cú việc đột xuất dự lớn hay nhỏ, người ta đều thắp hương cỏo tổ tiờn như con đi thi, đi đường xa, con xin được cụng việc làm ăn...

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong khi nhà cú người thõn vừa qua đời thỡ khụng được đưa lờn cỳng chung với tổ tiờn ngay mà phải thờ ở một gúc riờng thấp hơn tổ tiờn gọi là Bài vị, ngày nay cũn cú thờm tấm ảnh. Hàng ngày đến bữa ăn, con chỏu xẻ cơm canh đặt lờn bàn thờ trong suốt ba năm hoặc một năm, cũng cú nơi chỉ thực hiện trong một trăm ngày, được duy trỡ cho đến lễ “cởi tang”. Trong thời gian này, gia đỡnh kiờng khụng được ca hỏt, cưới xin, cỏc con kiờng khụng được ăn bỳn ốc... Việc chọn lễ “cởi tang” được người Nựng rất chỳ ý. Thụng thường người Nựng làm lễ “cởi tang” vào ngày 14 thỏng 7 thỡ người Nựng ở 1 số xó của Đồng Hỷ như Văn Hỏn, Tõn Long, Minh Lập, Hoỏ Trung tiến hành lễ “cởi tang” vào cỏc ngày “tiểu cắt” hoặc “phỳc sinh”.

Như vậy, việc thờ cỳng tổ tiờn là tớn ngưỡng phổ biến của nhiều tộc người ở Việt Nam, nú thể hiện tớnh kế thừa “người sống muốn tiếp xỳc với người chết, khi hương, nến được thắp lờn, dường như ngọn lửa vĩnh cửu mang dũng điện sinh học kớch thớch vào những cỏi cũn lại trong tiềm thức người đang sống về người đó khuất” [61].

Bờn cạnh việc thờ cỳng tổ tiờn, trong gia đỡnh người Nựng ở Đồng Hỷ cũn cú tớn ngưỡng dõn gian khỏc liờn quan tới việc thờ cỳng cỏc vị thần phự hộ cho gia đỡnh, làng bản.

- Cỏc vị thần thờ trong nhà của người Nựng ở Đồng Hỷ.

Nhưng gia đỡnh cú người làm nghề cỳng bỏi (tào, then, bụt), hỏi thuốc, chữa bệnh, săn bắn... cũng cú riờng một bỏt hương (thờ tổ sư nghề) được đặt cựng với gian thờ tổ tiờn nhưng vị trớ cao hơn và đặt chớnh giữa để phự hộ cho cỏc cụng việc hành nghề. Vào cỏc dịp lễ tết cú mõm cỳng đồ chay, đối với cỏc thầy tào, then, pụt sau mỗi lần đi làm lễ cho gia đỡnh nào đú, thỡ thường lấy về con gà, gạo, tiền, đó cỳng lễ này khi mang về đến nhà để làm lễ cỳng thắp hương, niệm vài cõu thần chỳ và trịnh trọng đặt lờn bàn thờ tổ sư nghề, với

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

hàm ý tạ ơn thỏnh thần đó giỳp thầy hoàn thành cụng việc, nếu cỏc thầy khụng cú gà mang về, thỡ phải tự bắt gà nhà làm thịt để cỳng và trả ơn cỏc thỏnh thần.

Phổ biến nhất trong cỏc gia chủ người Nựng, cũn cú bàn thờ Bà Mụ, trong thơ then Tày - Nựng cũn được gọi là “Hoa Nương Thỏnh Mẫu” là vị thần cai quản việc nhõn duyờn, sinh nở, nuụi dạy và bảo vệ trẻ em. Bà ở trờn cừi mường phạ, bà cú một vườn đầy hoa. Hễ ngắt tặng nhà nào hoa bạc thỡ sinh con gỏi, hoa vàng thỡ sinh con trai. Xuất phỏt từ quan niệm cho rằng cỏi thai trong bụng mẹ là một bụng hoa được bà mụ ban cho, do đú, bàn thờ Mẹ Hoa được lập hụm trẻ đầy thỏng (thậm chớ sau khi sinh 3 ngày), người ta làm ống hương bằng nứa cắm vào vỏch buồng người mẹ và đặt miếng phản nhỏ để đặt lễ. Cũng cú gia đỡnh bàn thờ mụ được đúng rất cẩn thận ngay cửa buồng của người mẹ. Nhà cú bao nhiờu người con dõu thỡ bấy nhiờu bàn thờ mụ đặt ngay vỏch buồng của người mẹ. Khi cú việc gỡ xảy ra mẹ bjoúc cú nơi ở, thường xuyờn cú mặt kịp thời can thiệp, bảo vệ, phự hộ chỏu bộ, bàn thờ bà mụ cũng được thắp hương như cỏc bàn thờ khỏch trong nhà, cỳng lễ là đựi gà, bỏnh coúc mũ, bỏnh kẹo... Hễ ụng bà, cha mẹ đi đõu về cú quà bỏnh là phải để lờn đú trước rồi mới cho trẻ ăn. Mẹ bjoúc chăm súc hoa từ phụi thai, phự hộ cho trẻ hay ăn chúng lớn. Cũng cú gia đỡnh khụng chăm súc chu đỏo, chưa thực bụng thương yờu con, mẻ Bjoúc biết phật ý, thu hoa về, trẻ con sẽ bị ốm quặt quẹo hoặc bị chết, gia đỡnh phải làm lễ tạ xin hoa khỏc [65].

Người Nựng ở Đồng Hỷ cũng thờ Tỏo Quõn “Pản Tàn”. Theo quan niệm của người Nựng ở Đồng Hỷ “Pản Tàn” là vị thần giữ bếp nỳc, giữ lửa, giữ gỡn sự ấm cỳng và quản lý mọi việc trong gia đỡnh, nếu để thần lửa phật ý thỡ nhà cửa cũng như mọi vật đều bị chỏy ra tro. Đồng bào thờ ma bếp ngay tại bếp lửa nhưng khụng cú bỏt hương. Dịp tết làm mõm cơm cỳng và thắp hương cạnh bếp lửa. Khi cơm chớn mà bếp lửa được ăn hương, bữa ngon được nếm trước, mọi việc thăng trầm, hoà khớ hay lục đục trong nhà ma bếp đều hiểu rừ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Do đú, đồng bào kiờng khụng núi to tiếng, khúc lúc trờn bếp lửa, khụng gừ vào kiềng, vào khung gỗ giữ đất trờn bếp lửa, khụng đun củi bẩn... Bếp trong đời sống của người Nựng gắn bú và thiờng liờng, đồng bào thường giữ lửa chỏy suốt ngày đờm, mựa đụng cho đến mựa hố. Hàng năm thường vào ngày 23 thỏng chạp õm lịch, gia đỡnh làm lễ đưa Tỏo Quõn lờn trời bỏo cỏo Ngọc Hoàng cụng việc hạ giới và ngày mựng 1 tết lại làm lễ đún Tỏo Quõn trở về.

3.3.2 Thờ cỳng thần phự hộ cộng đồng làng bản

Thần thổ địa là vị thần bảo vệ và che trở cho dõn cả bản. Theo quan niệm của đồng bào, vị thần này là người thật, lỳc sống cú cụng lao xõy dựng làng bản, giỳp đỡ mọi người, sau khi chết đi được thờ phụng hoỏ thành. Ngoài ra, ngoài ra cũn cú thổ địa là lực lượng siờu nhiờn đó được thần thỏnh hoỏ. Đa số cỏc vị thần này khụng cú tờn mà chỉ được gọi chung là “thổ thần”. Là thần bảo trợ cho những người sống trờn mảnh đất mà thần cai quản, vỡ vậy mọi người cú trỏch nhiệm tụn trọng cỳng tế thần thỡ mới được thần giỳp đỡ.

Ở Đồng Hỷ, mỗi một xó đều cú miếu “thú” thờ thổ địa. Theo tiếng Hỏn thổ địa là long mạch dưới đất – thực chất là thờ thần đất. Địa điểm đặt cỏc “thú” thường ở đầu hay cuối bản làng, tại một gốc cõy to hay chõn nỳi đỏ, nơi cú nhiều người qua lại. Người ta làm một cỏi lều nhỏ với đụi gắp gianh, đặt một ống hương. Tuy nhiờn, đồng bào Nựng ở đõy cú một số gia đỡnh lập “thú” ngay trước sõn nhà. “Thú” là một ngụi nhà nhỏ, trong đú cú lư hương, vài cỏi chộn để lờn bàn thờ. Theo quan niệm của cư dõn địa phương, thờ cỳng thổ địa với mục đớch cầu mựa, cũng như cầu cho gia sỳc phỏt triển. Mặt khỏc, một số gia đỡnh cú quan niệm: Nếu khụng thờ cỳng thổ địa chu đỏo thỡ Hổ sẽ về cắt lợn và bắt gia sỳc của họ. Người Nựng đó cỏch điệu hoỏ vị thần này, họ cho rằng đú là một ụng lóo, rõu túc bạc phơ, biết tất cả mọi chuyện của dõn làng từ trước đến nay. Do vậy, trong cuộc sống khi dõn bản cú những việc trọng đại (lập làng mới, cất nhà mới, ma chay, mở vụ mựa gieo trồng...). Họ đều

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

phải làm lễ thỉnh bỏo với thổ địa. Bờn cạnh đú, nếu gia đỡnh, làng xúm làm ăn khụng yờn, người Nựng quan niệm lỳc đú thổ địa đang tức giận. Để cuộc sống trở lại bỡnh thường, đồng bào địa phương lập tức mang xụi gà, bỏnh chay ra miếu thờ thổ địa. Để trỏnh thường xuyờn làm thổ địa tức giận, trong quỏ trỡnh lập miếu “thú”, người Nựng rất chỳ ý đến những địa điểm yờn tĩnh (ớt người và xỳc vật qua lại).

Vào dịp tết nguyờn đỏn hay dịp lễ cầu mựa, cỏc gia đỡnh trong bản mang lễ vật, hương hoa tập trung ở miếu để cỳng thổ thần. Khi trong làng cú người chết, trẻ nhỏ mới sinh, gia đỡnh dựng nhà mới... đều thắp hương bỏo cho thổ thần biết. Miếu thờ thổ thần đều cú ở mọi bản làng của người Nựng ở Đồng Hỷ như một yếu tố khụng thể thiếu trong đời sống tõm linh của đồng bào.

Bờn cạnh tớn ngưỡng tế tự thổ địa, đồng bào địa phương cũn cú hỡnh thức tế tự thành hoàng, ở Đồng Hỷ những ngụi đỡnh của đồng bào Nựng gần như khụng cũn nguyờn vẹn mà chỉ cũn lại những dấu tớch.

Vớ dụ:

+ Ở Tõn Long, trong toàn xó cú 3 ngụi đỡnh thuộc ba xúm Hồng Phong, Ba Đỡnh và Đồng Luụng. Hội đỡnh xúm Ba Đỡnh mở ngày 12 thỏng 12; hội đỡnh xúm Đồng Luụng và Hồng Phong tiến hành vào dịp 10 thỏng 1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ở xó Hoỏ Trung cũn một ngụi đỡnh vẫn tồn tại, thuộc xúm La Đành, thường mở hội vào mựng 2 thỏng 1 hàng năm.

Theo thường lệ, ngày mở hội, tất cả cỏc gia đỡnh trong xúm đều phải tham gia và đúng gúp (gà, thịt...), nếu gia đỡnh nào khụng đúng gúp những thứ trờn thỡ phải nộp tiền (20.000đ).

Trong những ngụi đỡnh trờn đỏng kể phải kể đến đỡnh làng ở xúm Ba Đỡnh được xõy dựng để thờ tướng Cao Sơn (Nựng Trớ Cao và Bà Cụ). Ngụi đỡnh được xõy dựng trờn một gũ đất cao của xúm. Diện tớch ngụi đỡnh rộng khoảng 10m và được lợp bằng ngúi cú từ thời thuộc Phỏp. Người quản lý lễ tế

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

tu Thành hoàng hàng năm được duy trỡ với mục đớch: Thể hiện lũng biết ơn, cụng khai phỏ, bảo vệ làng bản của Thành hoàng. Mặt khỏc họ cũn quan niệm Thành hoàng rất thiờng và cú nhiều quõn, nếu khụng thờ cỳng chu đỏo thỡ dõn làng sẽ khụng được yờn ổn. Trong dịp tế tự thành hoàng, đồng bào địa phương cũng cầu mong cho mưa thuận, giú hoà, mựa màng tốt tươi.

Như vậy, tớn ngưỡng thờ cỳng Thổ địa và thờ Thành hoàng ở đỡnh của đồng bào địa phương phản ỏnh những quan niệm về thế giới tõm linh và đấng siờu nhiờn của trời đất. Họ hy vọng việc tế tự sẽ mang lại hạnh phỳc cho bản làng.

3.3.3. Nghi lễ và tớn ngưỡng liờn quan đến sản xuất

Xuất phỏt từ quan niệm mọi vật đều cú linh hồn (vạn vật hữu linh). Cõy trồng khụng phải lỳc nào cũng được mựa, bởi mựa màng cũn phụ thuộc vào những điều kiện tự nhiờn mà người làm ruộng khú khắc phục được. Do đú, con người cần đến sự phự hộ giỳp đỡ việc trồng cõy... Là cư dõn làm ruộng, nhất là ruộng lỳa nước với đồng bào Nựng, từ thủa xa xưa lỳa gạo là quan trọng. Bữa ăn chớnh của đồng bào chủ yếu là cơm, do vậy dẫu trong mõm cơm cú nhiều đồ ăn, thức uống đồng bào đều gọi chung là ăn cơm, khỏi niệm đú vẫn cũn tồn tại trong đồng bào Nựng.

Chớnh vỡ vậy, trong tớn ngưỡng nụng nghiệp, phải kể đến nghi lễ đảm bảo sự phỏt triển của cõy lỳa. Trước đõy đồng bào Nựng ở Đồng Hỷ chỉ thường sản xuất một vụ mựa, ngoài tết, ruộng được cày vỡ dần, đến cuối thỏng 3 gieo mạ, đầu thỏng 5 thỡ cấy. Mở đầu cho vụ mựa cấy, hụm cấy thửa ruộng đầu tiờn, đồng bào làm xụi đỏ đen, thịt gà (hoặc thịt vịt) đặt lờn bàn thờ trỡnh bỏo tổ tiờn về cụng việc hụm nay và cầu mong tổ tiờn, cỏc thần phự hộ cho cõy lỳa phỏt triển tốt, mựa màng bội thu.

Đối với một số cõy vựng nỳi khú trồng như hành, tỏi và một số loại rau khỏc, đồng bào đều cú những kiờng kị. Đồng bào cho rằng cỏi chết (của người với bất kỳ ai) cú ảnh hưởng đến sự sống, sinh trưởng của cõy trồng (hành,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

tỏi...), nờn những ai vừa đi đỏm ma phải kiờng ớt nhất ba ngày khụng vào

Một phần của tài liệu Phong tục và tín ngưỡng, tôn giáo của người nùng ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 73)