VII. Kết cấu của luận văn
1.4. Tuỳ bỳt khỏng chiến của Nguyễn Tuõn – dấu ấn sỏng tạo của một chặng
chặng đƣờng
1.4.1. Đường vui là tập tuỳ bỳt gồm 13 bài tuỳ bỳt với lời đề tặng đầu sỏch: “Gửi Giang và chỏu Dũng, hai độc giả trong Ngày tới”. Cuốn sỏch tập hợp những bài tuỳ bỳt được viết trong thời kỡ 1947 - 1950, ghi lại những quan sỏt, cảm nghĩ của tỏc giả trờn những nẻo đường khỏng chiến, sau những đợt cựng bộ đội tham gia cỏc chiến dịch. Mở đầu tập tuỳ bỳt là hỡnh ảnh con đường ra trận, trờn đú là hỡnh ảnh tỏc giả với hành trang nhẹ nhàng và tõm trạng cũn đụi chỳt lóng tử đang phấn chấn hoà vào những đoàn người khỏng chiến. Biết bao niềm vui mở ra - đi để thấy sự khoẻ lành của tõm hồn mỡnh, để được gặp, được sống trong nhịp sống sụi nổi của đời sống
khỏng chiến. Cỏc tuỳ bỳt Thăng Long phi chiến địa, Thấy lại Hà Nội, Một
buổi thi chớnh trị là hỡnh ảnh của thủ đụ và con người thủ đụ trong những
năm đầu của khỏng chiến.
Tuỳ bỳt Khu Năm, Khu Bốn ghi lại cuộc chiến đấu gian khổ, ỏc liệt của một dải đất miền trung trong dịp tỏc giả cựng đoàn kịch lưu động vào diễn ở vựng này. Badụca là những ghi chộp về một cuộc thử sỳng, cú cả đau thương của thất bại và hoan hỉ của thành cụng. Cảnh những lớp học Bỡnh dõn học vụ trong khỏng chiến được tỏc giả ghi lại với nhiều cảm xỳc và suy nghĩ trong Những vị huấn đạo của bõy giờ. Tỡnh tề là tuỳ bỳt ghi lại một chuyến vào vựng tề của tỏc giả: những trắc trở nguy hiểm khi vào đất tề, một vựng đất hoang vắng, cụ quạnh, nghẹt thở vỡ sống dưới sự kiểm soỏt của giặc. Tỏc giả cũng hiểu thờm tõm trạng người dõn vựng tề: khổ vỡ bị ngờ vực, khinh bỉ, nhưng lũng họ cũng tha thiết ngày giải phúng. Nấm miền xuụi là một bài tuỳ bỳt mà cỏi tờn gợi hỡnh ảnh của những cỏi chợ Cống Thần, Đồng Quan,...những chợ hàng lậu mọc lờn lố nhố cú đủ thứ hàng hoỏ Âu- Mĩ. Ở đõy bộc lộ bao nhiờu cỏi xấu xa bệ rạc của những kẻ chỉ mải mờ với đồng tiền. Đú là những cảnh xa lạ, lạc lừng với khỏng chiến, “khụng thể là nơi cho ta kết tinh một điều khoẻ đẹp nào đỏng kể”. Chõn trời Việt Bắc là một tuỳ bỳt cú thể hiện rất nhiều tõm trạng của nhà văn. Tỏc giả núi lờn nỗi thốm chõn trời khi mà bốn bề Việt Bắc chỉ là rừng nỳi võy quanh, màu xanh trựng điệp. Mắt đó chỏn ngấy màu xanh, cũn tấm lũng thấy khủng hoảng vỡ nỗi nhớ chõn trời. Lại ngược ghi lại chuyến lờn Việt Bắc cuối năm 1948 qua nhiều vựng đất khỏng chiến. Ở đõu cũng là nhịp sống khỏng chiến sụi nổi với những dũng người hồi cư, những đoàn bộ đội hành quõn tấp nập. Ở đõu nhà văn cũng cảm thấy sức mạnh vụ cựng của đời sống khỏng chiến. Lũng tỏc giả như reo lờn: “Đường hoa vui ngỏt như thế này thỡ bao giờ mỏi chõn được,
hỡi cỏc bạn đường”.
Tập tuỳ bỳt Đường vui đó ghi lại một cỏch sinh động và phong phỳ hỡnh ảnh cuộc sống những năm đầu khỏng chiến trờn nhiều vựng đất. Đi
nhiều, chăm chỳ quan sỏt, say sưa với cảnh và người khỏng chiến, nhà văn cú những trang tuỳ bỳt sinh động về thực tế khỏng chiến đầy mới lạ và hứng thỳ, “một phong hội thật là thỳ vị”. Qua tuỳ bỳt, thấy hiện lờn rất rừ hỡnh ảnh nhà văn: một con người hăng say đi vào khỏng chiến, hoà mỡnh vào bộ đội, quần chỳng khỏng chiến. Vẫn là một cỏch cảm nhận đời sống độc đỏo, đầy cỏ tớnh trong cỏch nhỡn và cỏch thể hiện nhưng người đọc cú thể nhận ra những đổi thay lớn trong tuỳ bỳt Nguyễn Tuõn: Đầy niềm vui và lạc quan khi nhà văn đó thực sự sống hết mỡnh cựng nhõn dõn khỏng chiến. Tuy nhiờn trong đú cú nhiều hỡnh ảnh vẫn cũn mang dấu tớch tinh thần của chủ nghĩa duy mĩ trong văn Nguyễn Tuõn trước cỏch mạng.
1.4.2. Tỡnh chiến dịch là tập tuỳ bỳt gồm 10 bài được viết tiếp theo tập
Đường vui (1949), đõy là tập tựy bỳt phản ỏnh nhiều mặt của cuộc sống
khỏng chiến vào thời kỳ nhiều chiến dịch lớn được mở ra, khụng khớ khỏng chiến càng sụi nổi với nhiều vựng đất được giải phúng. Nhà văn đó ghi lại sinh động quang cảnh và tõm trạng nỏo nức chuẩn bị cho chiến dịch Tõy Bắc: những trung đoàn chuyển quõn, cỏc đội dõn cụng chuyển gạo,...hướng về Tõy Bắc. Tỏc giả thấm thớa và cảm động với mối “tỡnh chiến dịch” giữa bộ đội, dõn cụng, nhõn dõn cỏc vựng đất Tõy Bắc cựng gắn bú hy sinh trong gian khổ mà vẫn đầy niềm vui, tiếng cười lạc quan, ấm ỏp tỡnh người khỏng chiến. Hỡnh ảnh nhà văn hũa lẫn vào bộ đội, nhõn dõn khỏng chiến, cựng hành quõn, tham gia trận đỏnh, khai hội, giảng chớnh trị, chuyện trũ với dõn và học tiếng địa phương...Tất cả đó trở thành “nếp tỡnh cảm” để rồi mỗi cuộc chia tay là bao bịn rịn lưu luyến (Tỡnh chiến dịch, Bàn đạp Tõy Bắc, Lửa sinh nhật).
Sau chiến dịch Biờn giới, chiến khu đó thụng thương với Trung Hoa. Ở Ải khẩu - Nam Quan, vào một mựa thu đất biờn giới, tỏc giả đó sung sướng chứng kiến cảnh hoạt động nhộn nhịp, sụi nổi của một chợ Trung Hoa đầy hàng húa, thịt cỏ, hoa quả, tham dự một buổi liờn hoan với dõn chỳng biờn giới trờn một vựng đất cũn đầy dấu tớch tàn phỏ của chiến tranh. Bờn những khung cảnh sụi nổi hựng trỏng, Mả bờn sụng Thao là sự trang nghiờm trầm lắng của một
đờm chụn cất những liệt sĩ trong ỏnh lửa đuốc bập bựng và tiếng sỳng đưa tiễn cựng rất nhiều cảm xỳc của tỏc giả về ý nghĩa của hy sinh.
Giữa một thị xó khụi phục và Đời lại mấy mươi tươi là hai bài tựy bỳt
tràn đầy niềm vui giải phúng. Sau giải phúng, cả thị xó, thành phố như sống lại, nụ nức cảnh bộ đội thu chiến lợi phẩm, dõn chỳng kộo về xõy dựng, cày cấy, buụn bỏn tấp nập, khắp nơi đầy hàng húa thực phẩm, đõu cũng người cũng hàng, rau xanh, hoa quả, gà lợn, quỏn xỏ tấp nập. Cuộc sống “ngúc dậy,
bật sỏng”, mở hội tưng bừng.
Giú Lào là cảm nhận của tỏc giả khi trở lại thành phố Vinh tan hoang
trong cảnh tiờu thổ khỏng chiến và ấn tượng này càng nặng nề khi những cơn giú Lào khủng khiếp gào rỳ, thổi hơi núng ngột ngạt khiến con người dường như nghẹt thở. Bài viết đó cú những trang đặc tả đầy ấn tượng về thứ giú Lào cay nghiệt, hung hón, cú sức tàn phỏ cuộc sống con người.
Ngoài này trong ấy núi lờn cảm xỳc và suy nghĩ của Nguyễn Tuõn,
một nhà văn Hà Nội đi khỏng chiến, lũng vẫn luụn hướng về thủ đụ với bao nỗi vui buồn và hy vọng. Nhà văn tưởng tượng cảnh Hà Nội bị chiếm đúng đang sống thờ lương, ảm đạm trong ỏnh điện đỏ ngũm và tiếng giày đinh hung bạo cựng bao cặn bó xấu xa. Nhưng Hà Nội vẫn đang cú những đứa con tỏa đi khắp nẻo đường khỏng chiến và Hà Nội vẫn đang õm thầm tranh đấu cho một ngày giải phúng. Rất nhiều buồn giận, tự hào, hy vọng trong cảm xỳc của Nguyễn Tuõn khi nhớ về Hà Nội được thể hiện trong tựy bỳt này.
Chỏy bản thảo là một tựy bỳt về Trần Đăng. Từ sự hy sinh của Trần
Đăng sau chiến dịch Biờn giới, nhà văn núi lờn những cảm xỳc, nghĩ suy về nghề văn, về tấm gương tiờu biểu của nhà văn - chiến sĩ Trần Đăng.
Tập tựy bỳt phản ỏnh sinh động quang cảnh và tinh thần khỏng chiến với nhiều trang viết sinh động, trong đú cú những đặc tả hết sức đặc sắc về những nẻo đường khỏng chiến rộn ró, tấp nập, về sự sống và niềm vui hồi sinh trờn vựng đất giải phúng, về những trận cụng đồn mà tỏc giả là người
trực tiếp tham gia, về giú Lào và cỏt trắng trờn đất Nam Đàn. Trong tỏc phẩm, hiện lờn chõn dung nhà văn - một con người cầm bỳt hũa vào bộ đội và dõn chỳng, sống hết mỡnh trong những vui buồn của quần chỳng khỏng chiến. Giọng tựy bỳt của Nguyễn Tuõn đó bớt rất nhiều sự cầu kỳ, kiểu cỏch nhưng vẫn giữ nguyờn sự phúng tỳng, tài hoa và in đậm sắc thỏi cỏ nhõn độc đỏo trong miờu tả và thể hiện, nhất là trong sự phơi bày những cảm xỳc và trải nghiệm của nhà văn.
1.4.3. Nhỡn chung về tuỳ bỳt khỏng chiến Nguyễn Tuõn
Nguyễn Tuõn là một nhà văn đó suốt đời lao động nghệ thuật bền bỉ với ý thức trỏch nhiệm của một người nghệ sĩ chõn chớnh. ễng cũng là một trong số khụng nhiều nhà văn đó đi theo khỏng chiến ngay từ những ngày đầu. Cú thể núi cuộc Cỏch mạng thỏng Tỏm là “sự đổi đời” đối với Nguyễn Tuõn. Cỏch mạng đó giỳp Nguyễn Tuõn thoỏt khỏi những bế tắc trong cuộc sống và sỏng tỏc nghệ thuật, đó làm hồi sinh lại nhịp đập của một trỏi tim nghệ sĩ vốn sẵn cú tỡnh yờu quờ hương đất nước. Một quan niệm nghệ thuật mới, một hướng đi mới đó được mở ra với nhà văn Nguyễn Tuõn. Chỳng ta hóy lắng nghe tấm lũng rạo rực của Nguyễn Tuõn trong những ngày đầu đến với cỏch mạng. “Mờ say với ỏnh sỏng trắng vừa được giải phúng, tụi đó là một dạ lữ
khỏch khụng mỏi, quờn ngủ của một đờm phong hội mới…” Khỏng chiến đưa
Nguyễn Tuõn vào cuộc sống lớn lao của quần chỳng, với ba lụ (khụng phải vali) trờn vai, gậy cầm tay, nhà văn hăm hở lờn đường. Cuộc hành trỡnh theo bước chõn khỏng chiến đó đưa Nguyễn Tuõn tới những vựng xa: từ Khu Bốn ra Việt Bắc, lại vào Khu Bốn, ra Khu Ba, qua Sơn Tõy, đi Tõy Bắc, theo bộ đội vào Bắc Cạn...í thức trỏch nhiệm trong cụng tỏc và kết quả những chuyến đi nối tiếp nhau đú đó bước đầu đem lại cho tuỳ bỳt Nguyễn Tuõn những cảnh sắc mới, những cảm xỳc lạ...
Nếu như trước đõy, Nguyễn Tuõn chỉ quan tõm tới cỏi “Tụi” của mỡnh thỡ nay “nội tõm của chàng khụng chỳ trọng bằng ngoại cảnh ở quanh chàng”, “bõy giờ Nguyễn thuộc giỏ lờn xuống của hạt gạo và để ý đến chung quanh
chàng nhiều lắm”... Cỏch mạng đó làm thức dậy trong lũng Nguyễn Tuõn niềm tin yờu đối với cuộc sống, đối với con người. Bõy giờ muụn vẻ của đời sống đều khiến cho Nguyễn thấy cỏi gỡ cũng thỳ vị cả, miễn là nú ở quanh mỡnh, nú ở trong cuộc đời mà ta cú thể nhỡn được, nghe được, sờ mú được...Nguyễn đó làm một cuộc “lột xỏc” về tư tưởng. Quỏ trỡnh “lột xỏc” của cỏc nhà văn “tiền chiến” núi chung và của nhà văn Nguyễn Tuõn núi riờng quả thật là khụng đơn giản. “Nguyễn thốm đến một con rắn mỗi năm thoỏt xỏc một lần. Nguyễn nhớ đến những cụn trựng mỗi mựa thay cỏnh một lần...”, nhưng sự “tự huỷ diệt” con người cũ để “tỏi sinh” một nhận thức mới ở con người khụng thể chỉ là một biến hoỏ vật chất đơn thuần như vậy mà nú phải bắt đầu từ chớnh những thay đổi trong nhận thức, trong tư tưởng.
Đường vui là một tỏc phẩm được coi là “cú sự chuyển biến thực sự của
ngũi bỳt Nguyễn Tuõn sau cỏch mạng”, đú là “bài ca của một con người
mang tõm trạng nỏo nức, tươi vui, tin tưởng vào cuộc khỏng chiến”. Đõy là
kết quả của một chuyến đi dài - khụng phải như anh chàng Bạch ngày xưa trờn xe, trờn tàu, thui thủi một mỡnh, mà đi bộ “mỡnh cưỡi lờn mỡnh” mà trườn qua nỳi qua sụng đẫm mựi thuốc sỳng “và cú khi cú đoàn cú đội, đi với nhõn,
đi với bộ đội, đi cụng tỏc, đi chiến đấu...” Chất nghệ sĩ, chất lóng mạn, “chất
cụng dõn” trong con người Nguyễn Tuõn đó tạo nờn những trang viết thật hồn nhiờn, thật xỳc động.
Tiếp theo Đường vui, Tỡnh chiến dịch là sự tiếp nối õm hưởng sụi động của cuộc khỏng chiến. Giờ đõy, Nguyễn Tuõn khụng cũn “đi” một mỡnh nữa, cỏi thỳ “xờ dịch” vẫn khụng ngừng cuốn bước chõn của nhà văn nhưng là đi cựng với nhõn dõn, đi trờn những chặng đường cỏch mạng. ễng thấy, “khi đó đi sõu được vào cỏi khổ của giai cấp, thỡ chỗ nào quanh xúm cũng thấy hiện
lờn mõu thuẫn giai cấp...”. Nhà văn đó “đứng trờn cỏi nhõn sinh quan mới mà
đỏnh giỏ con người hiện tại trờn hai tiờu chuẩn nhất định là chiến đấu và sản xuất”. Nguyễn Tuõn thực sự tõm huyết và cú sự đồng cảm với nhõn dõn và bộ đội trong cuộc chiến đấu đầy gian khổ chống thực dõn Phỏp. Ngũi bỳt
Nguyễn Tuõn ở đõy cú trỏch nhiệm và đầy tỡnh người, chứng tỏ một sự thay đổi về nhận thức rất quan trọng trong tư tưởng của Nguyễn Tuõn ...làm sao cú thể khụng xỳc động khi thấy một Nguyễn Tuõn “phúng tỳng hỡnh hài” vào cỏc tửu quỏn, cao lõu trước đõy nay bỗng “trở nờn thõn mật với người ở bản xúm
như là đó quen biết từ lõu lắm...” Rừ ràng, ở đõy chỳng ta thấy Nguyễn Tuõn
đó thực sự sống trong lũng quần chỳng, cảm nhận và chia sẻ được niềm vui cũng như những hi sinh, mất mỏt của họ...Những sỏng tỏc sau này của Nguyễn Tuõn là sự khẳng định lập trường tư tưởng cỏch mạng của ụng. Nhận thức về đấu tranh giai cấp và quần chỳng nhõn dõn của ụng khụng hời hợt, dễ dói mà khỏ sõu sắc. Người nghệ sĩ tài tử “vị nghệ thuật” trước đõy đó nhường chỗ cho một nhà văn “vị nhõn sinh”. Nguyễn Tuõn bõy giờ khụng làm nhiệm vụ của người quan sỏt viờn mà đứng hẳn ở giữa hai cuộc chiến đấu, lắng nghe từng nhịp đập của trỏi tim quần chỳng. Phương chõm sống của ụng là hành động. Dứt bỏ hết mọi buồn thương giả tạo, mọi niềm vui trừu tượng để vui, buồn với cuộc khỏng chiến của dõn tộc.
Tuỳ bỳt khỏng chiến của Nguyễn Tuõn cú những bài nghiờng về kớ sự,
bởi những chuyến đi bõy giờ nhà văn khụng cũn là người “độc khỏch” mà ụng đi giữa quần chỳng khỏng chiến, đi với biết bao sự kiện cho nờn nhà văn giống như một “phúng viờn chiến trường”, đi để ghi lại tỡnh hỡnh núng bỏng của chiến tranh. Cú thể núi, khỏng chiến đó thực sự trở thành một “phong hội mới” khụng chỉ giỳp Nguyễn Tuõn “lột xỏc”, mà cũng như nhiều nhà văn khỏc, khỏng chiến đó giỳp họ làm một cuộc đổi đời thực sự, thoỏt khỏi “chõn trời của một người để đến với chõn trời của muụn người”. Song, điều quan trọng là đọc tuỳ bỳt khỏng chiến của Nguyễn Tuõn khụng phải chỳng ta được thấy một nhà văn Nguyễn Tuõn hoàn toàn thay đổi mà là một Nguyễn Tuõn “đổi mới”, một Nguyễn Tuõn - nhà văn của cỏch mạng đó viết bằng tất cả lũng nhiệt tỡnh yờu nước của mỡnh và những tỏc phẩm của ụng vẫn giữ được những nột độc đỏo, tài hoa, uyờn bỏc vốn là dấu ấn riờng trong phong cỏch nghệ thuật của Nguyễn Tuõn.
CHƢƠNG 2
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
NGUYỄN TUÂN QUA TUỲ BÚT KHÁNG CHIẾN (1946 - 1954)
2.1.Từ kẻ lóng du đến con ngƣời nhập cuộc
Núi đến Nguyễn Tuõn là núi đến một cỏ tớnh độc đỏo. Độc đỏo trong cỏch nghĩ, trong lối viết và cả trong cỏch sống. Toàn bộ sỏng tỏc của Nguyễn Tuõn trước Cỏch mạng cho ta thấy: dự viết ở thể loại nào, dự nhõn vật đú là ai, chung quy lại cũng nhằm thể hiện con người và tư tưởng của nhà văn. Nguyễn Tuõn giống như một “kẻ lóng du” đi giữa cuộc đời với chất “ngụng” của mỡnh. ễng dựng tài năng văn chương để chơi ngụng với thiờn hạ bằng việc tụn thờ cỏi đẹp và dựng “chủ nghió xờ dịch” để đi “săn tỡm cỏi đẹp”. Thời kỡ trước cỏch mạng, Nguyễn Tuõn hầu như viết về những con người, những sự việc mà trong quan niệm của cỏ nhõn ụng cho là cú tớnh thẩm mĩ cao. Cú thể thấy rất rừ nhõn vật của ụng toàn là những con người tài tử, họ sống với nghề của mỡnh giống như những người nghệ sĩ tài hoa. ễng khụng phõn biệt họ ở bất cứ lĩnh vực nào: một tờn đao phủ với “nghệ thuật” chộm người cũng