Cõu văn nghệ thuật

Một phần của tài liệu Phong cách Nguyễn Tuân qua tuỳ bút kháng chiến (1946 - 1954) (Trang 71 - 95)

VII. Kết cấu của luận văn

3.3.1.Cõu văn nghệ thuật

3.3.1.1.Quan niệm về cõu văn và đặc điểm chung của cõu văn Nguyễn Tuõn

Nguyễn Tuõn cú những quan điểm độc đỏo về cõu văn. ễng cho rằng: “Người làm nghề viết văn phải tạo ra những cõu văn cú khớp xương biết co duỗi nhịp nhàng chứ đừng bắt người đọc của mỡnh những cõu tờ thấp” (Quỏ

trỡnh bồi dưỡng nghề viết văn của tụi). Theo ụng, cõu văn trong tỏc phẩm văn

học nú phải như hơi thở của cuộc sống. Nghĩa là lỳc thỡ rất nhanh, dồn dập; lỳc lại nhẹ nhàng, ờm ỏi. Khi ngắn, khi dài, khi co, khi duỗi, khi dàn trải

mờnh mụng. Lỳc đi thẳng hướng, khi rẽ ngang, rẽ dọc, biến hoỏ theo nhịp liờn tưởng của lối văn tuỳ bỳt dài dũng, lờ thờ đầy ngẫu hứng. Với quan niệm như vậy, Nguyễn Tuõn đó tạo được những cõu văn mang sắc thỏi độc đỏo. Nhiều nhà nghiờn cứu, bạn đọc rất thớch những “cõu văn điờu khắc”, “vừa rất

qui tắc lại vừa rất phỏ cỏch” của Nguyễn Tuõn. Cú người lại rất mờ những

cỏch hành văn đặc biệt của ụng. Hoài Thanh gọi đú là những “cõu rất luyện”. Giỏo sư Nguyễn Đăng Mạnh cú nhận xột xỏc đỏng về văn Nguyễn Tuõn:

Cõu văn Nguyễn Tuõn cú nhiều kiểu kiến trỳc đa dạng. ễng là nghệ sĩ ngụn

từ biết chỳ trọng đến õm điệu, nhịp điệu của cõu văn xuụi” [21; tr.54].

Phan Ngọc cũn phỏt hiện thờm một số đặc điểm thỳ vị khỏc trong cõu văn Nguyễn Tuõn: “Người ta sẽ nhắc tới một nhà văn tài hoa cú cỏi nhỡn sắc sảo, một cỏch hành văn mới mẻ ở đú thể hiện một sự giao thoa giữa quỏ khứ

và hiện tại, đặc điểm của mọi nhà văn lớn” [30; tr.198].

Văn là người, cõu văn Nguyễn Tuõn chớnh là con người ụng: tài hoa, đa dạng, phức tạp và độc đỏo. Nguyễn Tuõn sỏng tạo cho mỡnh một lối văn riờng. ễng khụng bao giờ khộp mỡnh vào một cụng thức ngữ phỏp hay một quy định, quy tắc nào mà luụn tỡm cỏch phỏ vỡ cấu trỳc cõu kiểu mẫu ban đầu để tạo nờn những kiểu cõu cú cỏch biểu hiện độc đỏo hơn. Bởi vậy, đọc văn Nguyễn Tuõn, ta luụn bị lụi cuốn bởi những kiểu cõu khỏc lạ, đa dạng, phong phỳ, những cõu văn trựng điệp, phức cỳ; những kiểu cõu cú khớp xương biết co duỗi nhịp nhàng. Và đặc biệt là những cõu văn giàu hỡnh ảnh, màu sắc, õm thanh, giàu nhạc điệu, chất thơ... Những kiểu cõu thể hiện được dụng ý nghệ thuật của nhà văn.

Nguyễn Tuõn quan niệm về cõu văn nghệ thuật rất phúng tỳng. Văn Nguyễn Tuõn “khụng nghiờng hẳn về lối viết nào”. Cõu văn Nguyễn Tuõn cũng luụn luụn khỏc người, mang dấu ấn phong cỏch và cỏ tớnh của ụng. Nú cú kiểu cấu trỳc vừa đơn giản, vừa phức tạp. ễng là bậc thầy của ngụn từ Tiếng Việt, luụn biết chỳ trọng tới õm điệu, nhịp điệu của cõu văn xuụi. ễng cũng đũi hỏi trong văn phải cú chất nhạc, chất thơ, chất trữ tỡnh.

Cõu văn Nguyễn Tuõn sở dĩ co duỗi là do phải đi sỏt với trớ tưởng tượng phúng tỳng của nhà văn. Nú diễn tả rất rừ những gỡ ụng cảm giỏc được, tri giỏc được, những gỡ ụng liờn tưởng, tưởng tượng một cỏch lạ lựng, khỏc người. Nghĩa là cõu văn ấy đi theo dũng suy tưởng, theo nhịp độ suy cảm của nhà văn. Những nỗi xỳc động, đau khổ, chỏn chường hay niềm vui sướng đều được biểu hiện trong cõu văn mà ụng lựa chọn. Cõu văn cũng theo nhịp điệu của phong cỏch tuỳ bỳt, nú chậm rói, lờ thờ, dài dũng miờn man. Nú rẽ ngang, rẽ dọc và biến hoỏ bất ngờ theo mạch liờn tưởng tự do khụng phụ thuộc vào cụng thức nào... vỡ sức liờn tưởng rộng và tớnh chất nhàn tản, chậm rói của tuỳ bỳt mà cõu văn thường dài dũng, phức hợp cú nhiều thành phần phụ, cấu trỳc trựng điệp... tất cả đó tạo ra một vẻ đẹp vừa truyền thống vừa hiện đại vừa phức tạp. Đọc văn Nguyễn Tuõn, người ta thấy nhà văn cứ như đang thủng thẳng, gặm nhấm từng cõu chữ, nhẩn nha gọt tỉa từng từ... Những cõu văn ấy cũng chớnh là thể hiện cỏ tớnh của nhà văn và chịu sự chi phối của thể loại tuỳ bỳt. Nguyễn Tuõn sỏng tỏc nhiều thể loại nhưng tuỳ bỳt luụn luụn lấn ỏt cỏc thể loại khỏc, do đú cõu văn của ụng luụn thể hiện nhịp độ chậm của sự thong thả, suy cảm chủ quan nhiều hơn là phản ỏnh chớnh xỏc hiện thực khỏch quan. Túm lại, khảo sỏt văn Nguyễn Tuõn chỳng tụi thấy ụng cú đủ cỏc kiểu cõu, nhưng trong phạm vi của đề tài này chỳng tụi tập trung nghiờn cứu ba loại cõu chớnh theo chức năng nghệ thuật sau: Cõu văn trựng điệp, cõu văn linh hoạt uyển chuyển, cõu văn giàu hỡnh ảnh và chất thơ.

3.3.1.2.Cõu văn trựng điệp

Cõu văn trựng điệp là một đặc điểm nổi bật của văn Nguyễn Tuõn. Để diễn tả những quan hệ phức tạp của hiện thực trong đời sống và tõm trạng của chớnh mỡnh, Nguyễn Tuõn đó viết nhiều cõu mang dỏng vẻ mới, cấu trỳc lạ. Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, lợi thế của cõu văn trựng điệp, phức cỳ từ trước cỏch mạng vẫn được Nguyễn Tuõn tiếp tục phỏt huy để diễn tả những hỡnh ảnh mới của cuộc sống khỏng chiến. Đọc Đường vuiTỡnh chiến dịch

ta bắt gặp những cõu văn trựng điệp như:

Khi núi về “những vị huấn đạo” với cụng việc và cuộc sống ở vựng khỏng chiến Nguyễn Tuõn đó viết: “Ngoài những giờ truyền cỏi đạo Quốc

Ngữ, chốn bể xanh rừng đỏ, những vị huấn đạo 1947, lại làm bạn với phong lan chỗ chõn chim búng đỏ khỉ ho cũ gỏy, lại làm bạn với mảnh sũ vỏ hến của thuỷ triều ven cỏt mà khụng bao giờ nghĩ rằng cụng mỡnh chỉ là việc dó tràng”[43; tr.200,201]. Việc dạy học của họ diễn ra ở khắp mọi chốn: “Họ dạy trong đỡnh làng, ngoài ruộng cỏ, trờn mặt nước (lớp học của anh em cỏc vạn chài) trong đũ dọc, đũ ngang, trờn hang nỳi vựng thượng du (lớp học của anh em dõn tộc thiểu số) và ở trong hẩm trỳ ẩn (lớp học anh em đội viờn)

[43; tr.201]. Những cõu văn với cấu trỳc trựng điệp như vậy gợi cho người đọc dễ dàng nhận ra cuộc sống của những con người khỏng chiến, những nhiệm vụ thiết thực phục vụ khỏng chiến ở mọi lỳc mọi nơi. Song, điều quan trọng là nhà văn đó cho chỳng ta thấy hỡnh ảnh của “lỏ bài đẹp nhất” về những “vị huấn đạo” thời khỏng chiến, nú khỏc xa với hỡnh ảnh vốn đó quen thuộc về nghề dạy học. Những người thầy giỏo của những lớp học bỡnh dõn học vụ thời khỏng chiến là như thế. Chỉ cú đi, sống và gần gũi với hiện thực khỏng chiến thỡ mới hiểu được những cụng việc hết sức bỡnh dị nhưng lại cú ý nghĩa vụ cựng lớn lao của những con người đang ngày đờm đem sức lực nhỏ bộ của mỡnh gúp phần vào cụng cuộc khỏng chiến kiến quốc vĩ đại của dõn tộc. Trong Chõn trời Việt Bắc, Nguyễn Tuõn núi đến niềm “khỏt khao chõn trời” của lũng mỡnh - con người luụn “thốm” đi, luụn luụn muốn bước trờn đường: “... Nguyễn khụng nhỡn thấy chõn giời - cỏi thứ chõn giời cụ thể gọi được ra trước nhón giới mỡnh. Một ngày khụng chõn giời là một ngày thốm khỏt. Thốm khỏt hơn cả kẻ tội tự ngúng trụng ỏnh sỏng.(...)Nguyễn vẫn khụng thoỏt được nỳi rừng. muốn di chuyển mấy, muốn xờ dịch mấy, chàng vẫn là một người tự của thung lũng lỳng tỳng bộ nhỏ trong những lũng chảo ruộng bậc thang. Mặt trời chỉ cũn mọc và lặn trong thúi quen của kớ ức Nguyễn”[43; tr.215]. Đọc đoạn văn trờn, với hàng loạt cõu văn cú kiểu kết cấu trựng điệp này ta lại bắt gặp con người cỏ tớnh của Nguyễn Tuõn với “chủ nghĩa xờ dịch” vốn đó trở thành niềm yờu thớch của nhà văn mà suốt đời ụng khao khỏt được đi, được tỡm hiểu, được khỏm phỏ, được “săn tỡm” những điều mới lạ. Khi núi về bọn đầu cơ buụn bỏn kiếm lời ở bài Nấm miền xuụi

Họ phổ biến trong giới họ cỏi khẩu hiệu cứng ngắc: sống để đếm tiền. Thà họ chết chứ khụng chịu sống mà khụng được đếm tiền. Mồm họ là một thứ đài phỏt thanh vụ liờm sỉ liến thoắng vị kỉ, tay họ là một sự đong đưa tham ụ hết đếm tiền khụ thỡ lại hơ tiền ướt trờn lửa, hết giấu hàng lậu thỡ lại dấm dỳi hàng chợ đen. Họ đếm đờm, họ đếm ngày. Giữa lỳc tàu bay khủng bố, họ vẫn tiếp tục đếm, họ đếm ở trong ruột hầm trỳ ẩn gia đỡnh, ở miệng lỗ hầm cỏ

nhõn” [43; tr242]. Kết cấu trựng điệp cựng với nhịp điệu của cõu văn đó tạo

cho người đọc ấn tượng về bọn đầu cơ tham tiền mọc lờn như “nấm” trong khỏng chiến. Chỉ với việc miờu tả hành động “đếm tiền”, nhà văn đó phơi bày bản chất tham lam, hỏm tiền của một bọn người cú lối sống ớch kỉ chỉ biết vun vộn cho cuộc sống của cỏ nhõn mỡnh mà khụng vỡ lợi ớch chung của dõn tộc. Núi như nhà văn Nam Cao thỡ đú chớnh là cỏi hạng người “chẳng yờu một cỏi gỡ, chẳng làm gỡ” chỉ biết cú hỏm tiền và “chỉ tài chửi đổng”. Khi miờu tả một cuộc họp giữa lũng khỏng chiến với đầy đủ cỏc thành phần quần chỳng khỏng chiến, nhà văn viết: “Nhà sàn lục đục người kộo đến. Cỏc ụng kộ sự sỡ, cỏc bà kộ khụ gầy, cỏc em thiếu nhi, cỏc thanh niờn lanh lợi và cỏc chị phụ nữ đơn giản. Tất cả ngồi xuống thành một vũng trũn ỏo

chàm”[43;tr.286]. Hỡnh ảnh cuộc sống của đồng bào bị tan hoang sau mỗi

trận càn của giặc “Bản buồn quỏ. Tre cụt đầu vỡ trận bom thỏng trước. Nhà xiờu vẹo, sàn hoang bếp lạnh, phờn, cột, gỗ sàn chỗ nào cũng cú vết đạn 12,7 tước sơ thớ gỗ, thớ vầu, chiều đạn xuyờn đủ cỏc phớa. Dõn chỳng phõn tỏn chạy vào cỏc lỏn, chiều chiều một vài gia đỡnh phỏi người về cắm mấy nộn

hương lờn bàn thờ giữa nhà” [43; tr.289]. Trong đoạn kết núi về cỏi chết của

Trần Đăng, Nguyễn Tuõn viết như một lời điếu văn, một lời hứa, lời khúc thương chõn thành xuất phỏt từ trong thẳm sõu đỏy lũng của một người đồng chớ, một người đồng nghiệp, một người thõn yờu, nhà văn cũng dựng kiểu cấu trỳc cõu này: “Anh Trần Đăng chết ở mặt trận, bởi một viờn đạn, bởi một tràng đạn của kẻ thự. Chỳng ta nhớ tiếc và đau giận. Nhưng khụng nờn khúc suụng như đa số đỏm ma thời đó qua. Khúc Trần Đăng cho xứng đỏng, chỳng ta sẽ xõy dựng nờn những nhõn vật, những con người anh phải bỏ dở. Những con người khụng phải là muụn thuở nhưng là những con người muụn

mặt. Những con người bạn, những con người thự. Cú biết thự ghột một thứ người nào thỡ rồi chỳng ta mới biết yờu quý những con người nào! Những con người, những nhõn vật ấy là của chung, của tất cả trong kho bỏu tài liệu

nhõn sinh hiện đại”[43; tr.319]. Khi đến trước Ải Khẩu - Nam Quan, Nguyễn

Tuõn đó thể hiện tài quan sỏt và lối miờu tả cụ thể, tỉ mỉ đến từng chi tiết về cỏc loại hàng hoỏ đặc biệt là đoạn miờu tả đồ ăn thức uống của đất nước lỏng giềng. ễng đó dựng cõu văn trựng điệp để miờu tả khiến cho người ta cảm nhận được màu sắc và mựi vị ẩm thực của cỏc mún ăn đang dõng lờn ngồn ngộn: “úc đậu đổ thành khuụn, mịn nhuyễn, trắng phau như tào phở, mỗi khuụn dày dặn bằng một cuốn truyện dài ngoại quốc. Trụng nghiờng cỏi bàn bỡa đậu thấy trắng trẻo sắc gọn như một chồng sỏch mới xộn. Hàng bờn cạnh, búng loỏng màu vàng cỏnh giỏn của bỏnh mật rỏn mỡ núng. Trụng những tảng đường phốn rộng bằng khổ tuần bỏo, càng bồi hồi nghĩ đến những kỡ võy cứ điểm Phỏp mà mỗi người cú được một gúc mà nhấm dần thỡ dẻo dai biết mấy! Thế rồi hằng thỳng lạc khụ vỏ tớa cỏnh sen, thỳng nào cũng cao vỳt ngọn thỏp. Đỗ xanh hạt mẩy bằng hạt bắp. Hồng khụng hạt, lờ, sấu, tỏo tươi to bằng quả đấm, chuồi khỏi tay người chọn vội lăn lụng lốc trờn nền đất nhà hàng. Lấn cả ra mặt đường đỏ những xõu ngú sen già sự sỡ một chất bựn và bệt xuống hố biết bao nhiờu là củ đậu to lớn khụng kộm những õu trầu. Những cõy cải thỡa trắng, những sọt cải xanh, cuống to bằng ngún

chõn cỏi...”[43; tr.323,324]. Cũn khi đặt chõn lờn Tam Đảo Nguyễn Tuõn đó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ghi lại cảm nhận được “chạm mỡnh” vào Tam Đảo cũng bằng một cõu với kết cấu trựng điệp như thế: “Chõn tụi miết vào dốc Tam Đảo, ngực tụi phồng lờn

khớ lành Tam Đảo, tay tụi khua động trong mõy Tam Đảo”[43; tr.207].

Qua những dẫn chứng tiờu biểu trờn, cú thể khẳng định, hệ thống cõu văn trựng điệp là một đặc trưng nổi bật trong sỏng tạo nghệ thuật Nguyễn Tuõn. Nú thể hiện những hành động gấp gỏp, dồn dập, những sự việc diễn ra nhanh chúng cựng những suy tư ngẫm nghĩ, những cảm giỏc dàn trải, những khỏt khao ước vọng cựng những đỳng sai của lẽ đời. Ở giai đoạn sỏng tỏc trước cỏch mạng, do chưa tỡm thấy niềm tin ở cuộc sống nờn những dũng cảm xỳc của ụng chất chứa nhiều nỗi buồn, diễn tả những ước muốn khụng

thành, những nỗi niềm thất vọng, những xa vắng mờnh mụng, mang nặng cảm quan của một con người trong cụ đơn, bế tắc. Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, Nguyễn Tuõn vẫn tiếp tục sỏng tạo kiểu cõu này. Tuy nhiờn, chỳng đó vượt ra khỏi những cảm giỏc nội tõm khộp kớn để đến cuộc khỏng chiến của nhõn dõn trong một nguồn cảm hứng mới, một “phong hội mới”. Đọc tuỳ bỳt khỏng chiến, ta vẫn thấy những cõu văn trựng điệp lan toả trờn từng trang văn, nhưng giờ đõy nú khụng cũn mang nặng dũng cảm xỳc mệt mỏi, buồn nản, chỏn chường nữa mà là những nguồn cảm xỳc sụi nổi, niềm vui tin lạc quan trào dõng của cuộc sống chiến đấu và xõy dựng.

3.3.1.3.Cõu văn linh hoạt uyển chuyển

Khi bàn về cõu văn Nguyễn Tuõn, nhiều người hay nhấn mạnh đến lời văn cầu kỡ, kờnh kiệu miờn man như đưa ngưũi đọc vào „mờ trận” của ụng. Thật ra cõu văn Nguyễn Tuõn khụng chỉ cú thế, cũng khụng phải phần lớn là thế. Và ngay cả những cõu phức hợp, trựng điệp, nhiều vế...cũng đều cú lớ do nghệ thuật của nú; hơn nữa, khụng phải cứ trỳc trắc, khú hiểu là kộm giỏ trị mà bờn cạnh những cỏi đú thỡ cõu văn Nguyễn Tuõn cũn cú một đặc điểm nổi bật nữa đú là tớnh chất linh hoạt, uyển chuyển trong những lời văn của ụng. Sự linh hoạt trong cõu văn Nguyễn Tuõn biểu hiện ở nhiều gúc độ, trong từng hỡnh ảnh miờu tả khỏc nhau: cú trường hợp thật cổ kớnh, phảng phất hơi biền ngẫu trong văn cổ, vớ dụ như một đờm trăng vào vụ mựa nằm giữa khu Năm ụng đó viết: “Mựa trỳng. Trăng thỏng mười đẹp như dịp trung thu, rút bạc xuống những cõu hỏt đạp lỳa. Tảng Ngọc Năm Khỏng chiến II đang điểm rọi

vào những vàng cốm của quảng đại dõn cày ”[43; tr.177,178]. Rừ ràng, đọc cõu

văn kiểu này ta cú cảm nhận cỏi hơi hướng của Vang búng mộtthời, tuy khụng rừ nột nhưng cũng đủ cho ta cảm thấy hơi văn cổ kớnh man mỏc một nỗi lũng. Cú trường hợp cấu trỳc hiện đại thậm chớ gần như “trực dịch văn Tõy”. Chẳng hạn là những cõu văn miờu tả hết sức ngắn gọn “Cảnh khoẻ và đẹp” [43; tr.175],

hay “Cảnh khụ và ỏc”[43; tr.314]; những cõu văn mang chất hiện đại phương Tõy: “Cú ba thằng Tõy thất thểu lem luốc rời khỏi cổng đồn: Những tự binh ” [43; tr.353]; “Ở đõy khụ sỏng, rũn ró, vàng tươi” [43; tr.231].

Cú những cõu văn sang trọng, sỳc tớch như của một học giả khiến người đọc phải ngẫm nghĩ, suy xột kĩ mới vỡ ý của nhà văn, chẳng hạn như cõu kết trong bài Lửa sinh nhật Nguyễn Tuõn viết: “Nước sụng đỏ búng. Người Phỏp

gọi là Fleuve-Rouge”[43; tr.357], lại cú những cõu khẩu ngữ bỡnh dõn, đụi khi

Một phần của tài liệu Phong cách Nguyễn Tuân qua tuỳ bút kháng chiến (1946 - 1954) (Trang 71 - 95)