Cảm hứng nghệ thuật bao trựm: Khỏng chiến như một phong hội mới

Một phần của tài liệu Phong cách Nguyễn Tuân qua tuỳ bút kháng chiến (1946 - 1954) (Trang 40 - 54)

VII. Kết cấu của luận văn

2.3.1. Cảm hứng nghệ thuật bao trựm: Khỏng chiến như một phong hội mới

Đọc tuỳ bỳt khỏng chiến của Nguyễn Tuõn, ta cú thể dễ dàng nhận ra cảm hứng nghệ thuật bao trựm đú là cảm hứng khỏng chiến. Khỏng chiến đối với nhà văn giống như một phong hội mới, mở ra một chặng đường sỏng tỏc mới. Sự chuyển biến thực sự của ngũi bỳt Nguyễn Tuõn sau cỏch mạng, cú thể xem như bắt đầu từ Đường vui. Đọc Đường vui, thấy “cỏi Tụi cũ, cỏi

Tụi mới của Nguyễn Tuõn cứ chen nhau lẫn lộn mà đi”. Tập tuỳ bỳt mở đầu

bằng những trang chếnh choỏng say sưa, trong đú chất men cỏch mạng pha lẫn với chất rượu giang hồ. Tỏc giả đi bộ mà khụng thấy ngại ấy là cũng phải cú tấm lũng được gắn bú thế nào với khỏng chiến. Âm hưởng chung, hơi văn, mạch văn chung của cỏc bài viết quả thực là cảm động. Cú một cỏi gỡ phơi phới vui tin, một tỡnh cảm chõn thành đến hồn nhiờn đối với quờ hương đất nước mỡnh. Với khụng khớ nỏo nức của cỏch mạng và khỏng chiến hồi ấy mà ngày nay mỗi lần nhớ lại sao mà như là nhớ đến những ngày đẹp đẽ, sỏng trong nhất của tõm hồn mỡnh: “Đó bao nhiờu lần tụi vui với con đường! Trờn con đường, trờn những con đường khu trong và khu ngoài, tụi đó vui cố gắng

lấy lại, tỡm lại sức khoẻ. Tụi tin con đường. Đi là một mụn thuốc chữa bệnh hoài nghi” [43; tr.143].

So với Đường vui, Tỡnh chiến dịch tham gia hơn vào cuộc chiến đấu. ễng cú thể núi một cỏch đầy tự hào: “Thời đại này đặt trọng tõm vào hành

động”, “sống trong tranh đấu là một điều vinh dự cho xỳc cảm mỡnh”[43;

tr.365]. Ở một chừng mực nhất định ụng đó vui thực sự niềm vui của người lớnh trong chiến thắng và đau thực sự nỗi đau của họ khi gặp tổn thất hi sinh. Nhà văn đó đọc điếu văn trước mồ một chiến sĩ và “lịm đi trờn đồng đất mới đào” ụng cảm thấy “chưa đeo số hiệu đơn vị nhưng lũng tụi đó ựn lờn mối

tỡnh đơn vị” (Mả mới bờn sụng Thao) [43;tr.358]. Đối với nhõn dõn cũng vậy,

nhiều đồng bào đó nhớ tờn tụi và cả người tụi đó thấm sõu vào cảnh và

người mộc mạc đỏng yờu nhất”(Tỡnh chiến dịch).

Tỡnh cảm đối với nhõn dõn và khỏng chiến càng thắm thiết hơn, thỡ lũng yờu thiờn nhiờn đất nước cũng càng dào dạt hơn. Tỡnh cảm ấy cựng với tõm hồn nghệ sĩ tài hoa đó tạo nờn cho Tỡnh chiến dịch nhiều bức tranh tuyệt đẹp về chiến khu Việt Bắc: “đầu cỏc chỏm nỳi hai bờn sụng vươn lờn cỏi màu đỏ như cõy coỏng đang lung linh lỏ thắm. một dũng lỏ thắm, một đàn chim lam. Thiờn nhiờn buổi đũ ngang sớm mai thờnh thang ấy được tụ lục, chuốt hồng từ bến tự do này qua bến giải phúng nọ. Hong húng như chờ coỏng nở. Đàn chim lam ấy lớu rớu nhỡn lỏ đỏ chũm nỳi khụng chớp mắt (...) tụi đăm đắm nhỡn coỏng đỏ ngọn nỳi xa vời (...) Tõy Bắc bụi những vệt son lũng trai lờn một bức tranh sơn mài” [43;tr.370]. So với Đường vui, Tỡnh

chiến dịch cũng tỏ ra sõu hơn trong ý thức trỏch nhiệm của người cầm bỳt.

Trong bài Chỏy bản thảo, ụng nhắc lại lời núi nghiờm khắc của Trần Đăng như nhắc lại một bài học sõu sắc đối với mỡnh: “chỳng ta rốn chỉnh về tư tưởng, chưa đủ, chỳng ta phải rốn chỉnh cả về tỡnh cảm nữa. Phải khúc cười như thế

nào cho đừng sai”. ễng thấy cần nõng cao hơn nữa tớnh chiến đấu của nghệ

thuật, yờu cầu một “chủ nghĩa hiện thực cụng phỏ” để tấn cụng mónh liệt hơn nữa vào kẻ thự: kẻ thự bờn ngoài tức là bọn xõm lược, và kẻ thự bờn trong tức là

cỏi tư tưởng trở về một trật tự xưa cũ nú vốn thuận lợi cho dục vọng ớch kỉ”. Nguồn cảm hứng khỏng chiến đó cho Nguyễn Tuõn những cơ hội mới để đi và viết. Người đọc vẫn thấy cỏi búng dỏng của người nghệ sĩ đi tỡm cỏi đẹp nhưng khụng cũn là những hỡnh ảnh u ỏm, ỳa tàn trờn cỏi nền ảm đạm của một thời xưa cũ nữa mà cú thể thấy rất rừ khụng khớ khỏng chiến, với những con người khỏng chiến, mà những cõu chuyện khỏng chiến được Nguyễn Tuõn kể lại như cũn tươi nguyờn chất thời sự khỏng chiến núng hổi. Những chuyến đi, những cuộc gặp gỡ, những cảnh sinh hoạt, cảnh thiờn nhiờn... được tỏc giả miờu tả vẫn bằng giọng văn mang đậm chất “Nguyễn Tuõn” nhưng đó đượm nồng khụng khớ khỏng chiến và những sắc thỏi của nguồn cảm hứng mới mẻ đầy hào hứng. Và đú chớnh là sự nhập cuộc Nguyễn Tuõn.

2.3.1.1. Hiện thực khỏng chiến qua cỏch nhỡn của Nguyễn Tuõn

Đọc tuỳ bỳt khỏng chiến của Nguyễn Tuõn, ta thấy hiện lờn bức tranh hiện thực về cuộc sống và hỡnh ảnh những con người khỏng chiến. Trước hết là ở tỏc phẩm mở đầu Đường vui. Mặc dự đõy chưa phải là tuỳ bỳt tiờu biểu của Nguyễn Tuõn sau cỏch mạng nhưng cỏi tài tỡnh ở tỏc phẩm là tuy khụng cú sự việc gỡ cụ thể mà chủ đề lờn đường được diễn tả say sưa như một niềm đam mờ hấp dẫn. Nếu để túm tắt tuỳ bỳt này chỉ cú thể gúi gọn trong vài từ: con đường, hành trang và cảm xỳc của người đang đi. Dưới ngũi bỳt và bước chõn “xờ dịch” của Nguyễn Tuõn đó cú biết bao con đường hiện ra: đường quốc lộ chiến sự, đường tản cư, đường đờ, đường mỏng, đường ruộng, đường nỳi, đường tắt, đường mũn... để từ đú ta nhận ra được sự gắn bú của người bộ hành với con đường khỏng chiến. Nhà văn đó đi trờn con “đường vui” với hành trang là vụ khối những vật dụng như của bất cứ người cỏn bộ khỏng chiến nào. Đi với một tõm trạng “bao giờ cũng vui”, cảm nhận được tỡnh cảm khỏng chiến và bày tỏ những suy nghĩ, những chiờm nghiệm của chớnh mỡnh về hiện thực khỏng chiến và con người khỏng chiến.

Được viết vào thời kỡ đầu của cuộc khỏng chiến, Đường vui đó cho thấy một Nguyễn Tuõn - người nghệ sĩ của nhõn dõn. Khụng chỉ kể về những

ngày khởi đầu đi theo khỏng chiến, thực chất đõy là vấn đề “nhận đường” của tỏc giả. Và ụng đó nhanh chúng hoà nhập với cuộc sống khỏng chiến, cựng với bộ đội, nhõn dõn lăn lộn trờn khắp cỏc ngả đường khỏng chiến. Hỡnh ảnh của con đường “tàn phế” được ụng miờu tả: “Dưới ỏnh sỏng tàn nhẫn của chiến dịch liờn tiếp, con đường trắng bị thỏi cắt, chặt chộm kia nhắc đến

những trang giấy bị vũ nhàu run rẩy cho cảm tưởng của quờ hương đổi đời

[43; tr.142]. Làm một người bộ hành đi trờn những “con đường xa thẳm” của cuộc khỏng chiến đó bước vào năm thứ ba, nhà văn chưa bao giờ thấy núi đến sự mệt mỏi mà ngược lại ụng đó khẳng định sự gắn bú của lũng mỡnh, một tấm lũng nhiệt thành với cỏch mạng. “Đó cú bao nhiờu lần tụi vui với con

đường!Trờn con đường, trờn những con đường khu trong và khu ngoài, tụi đó

vui, cố gắng lấy lại, tỡm lại sức khoẻ. Tụi tin con đường. Sức khoẻ của tõm úc nhõn mói lờn theo những cõy số. Chưa khi nào chỳng ta biết quý sức khoẻ như bõy giờ. Đi bộ thành một mụn thể thao của cụng dõn rất cú lợi cho sự

kiện toàn tõm úc khỏng chiến. Đi, là một mụn thuốc chữa bệnh hoài nghi

[43;tr.143]. Nguyễn Tuõn đó thể hiện rất rừ tư tưởng tiến bộ của những con

người đi theo khỏng chiến, muốn viết được, muốn cú cảm hứng khụng gỡ hơn là hóy lờn đường, hóy hoà vào thực tế khỏng chiến, hóy làm một con người khỏng chiến. Chớnh vỡ thế mà trong cuộc “xờ dịch” lớn lao và dài hơi này được đi đối với Nguyễn luụn là niềm vui, niềm khao khỏt. Ở Chõn trời Việt Bắc ụng đó viết: “Muốn di chuyển mấy, muốn xờ dịch mấy chàng vẫn là một người tự của thung lũng lỳng tỳng bộ nhỏ trong những lũng chảo ruộng bậc thang. Mặt trời chỉ cũn mọc và lặn theo thúi quen của ký ức Nguyễn.” Một thực tế trong khỏng chiến đú là cuộc sống luụn luụn phõn tỏn, luụn luụn đổi chỗ cho nờn cỏi sự “đi” đó khụng cũn là cỏi thỳ của riờng mỡnh Nguyễn nữa mà nú trở thành những cuộc “xờ dịch” lớn của hàng đoàn người, của hàng đơn vị. Bõy giờ Nguyễn cũng nhận thấy hỡnh ảnh một “chiếc va li” đó trở nờn lạc hậu với cảnh sống của hiện tại. Người ta đi trong khỏng chiến khụng phải là đi để thoả món cỏi thỳ của riờng mỡnh, khụng phải là những chuyến du lịch lẻ

loi, đơn chiếc mà đi vỡ nhiệm vụ cỏch mạng , đi chiến đấu, đi làm cụng tỏc khỏng chiến ... cứ đi như vậy đó cho con người nhiều khao khỏt, nhiều tham vọng được thoỏt ra khỏi cỏi tụi chật hẹp của chớnh mỡnh được “no tai, no mắt”, và hơn hết là nhà văn đó cập đến được với nguồn cảm hứng sỏng tạo đầy mới mẻ và lớn lao.

Càng đi sõu vào cuộc khỏng chiến thỡ hiện thực khỏng chiến càng hiện ra rừ nột. Dường như mọi vật, ở mọi lỳc mọi nơi đều được “khỏng chiến hoỏ” một cỏch toàn diện, từ những cỏi tờn quỏn gặp trờn đường đi cũng mang tờn những cỏi tờn lạ: “quỏn Biờn thuỳ”, “quỏn Hồng quõn”, “quỏn Phỏt xớt”; những cỏi tờn đú được tỏc giả gọi tờn như một niềm thỳ vị - những cỏi quỏn “lưu động” mọc lờn theo những giai đoạn chuyển quõn hay rỳt quõn của bộ đội. Trong một thứ tỡnh cảm của lũng hoài hương, tỏc giả cũn viết về hỡnh ảnh của thủ đụ trong những ngày tiờu thổ khỏng chiến với những cảnh tan hoang, đổ nỏt: cỏc đường phố như bị băm vằm, “nỏt như thịt băm viờn đỏnh đống từng dóy, những thõn cột đốn gục xuống như than tiếc cho hoa lệ cũ. Cỏc cột bờ tụng của đốn điện, điện thoại bắt tay nhau qua lũng phố vắng. (...) Những cỏi nhà bị bịt cửa ấy, trổ một con mắt toột đầy bột gạch mà nhỡn ra phố

vắng.” (Thăng Long phi chiến địa) [43;tr.151]. Đến bài Khu Năm - Khu Bốn

thỡ cú thể thấy rừ hơn hiện thực của cuộc sống khỏng chiến. Tỏc giả đó cú những ngày thỏng sinh hoạt cựng với anh em đồng chớ, với bộ đội. Quen với từng nếp ăn, nếp ngủ, nếp sinh hoạt và cỏc hoạt động của người cỏn bộ khỏng chiến. Cả một khụng gian địa lý rộng lớn của Khu Năm, Khu Bốn đó cho Nguyễn Tuõn thoả sức giữa vựng đất khỏng chiến. Nhà văn đó quen với những vật dụng như chiếc mũ sắt với cụng dụng “đa tớnh năng” của nú: vừa làm thau rửa mặt, vừa làm ấm đun nước, vừa làm sanh chảo xào rau..., quen với những bữa cơm ở rừng ăn với mắm ruốc, củ mài và rau tàu bay... Thậm chớ, trong một cõu chuyện khỏc ụng kể về một lần theo bộ đội đi đỏnh đồn giặc cú nắm cơm vắt đeo bờn mỡnh cú đến hai ngày rũng lỳc bỏ ra đó thiu chảy ra mà vẫn ăn như thường. Lỳc này đõu cũn nghĩ đến cỏi khụng ngon của

nắm cơm mà chỉ nghĩ đến lỳc được chứng kiến cảnh bộ đội ta hụ xung phong đỏnh đồn. Cũn cú cả những cuộc hành quõn bớ mật chạm trỏn với địch ngay trờn đường với cảm giỏc của “dự chiến”. Nhà văn cũng quen với những khẩu ngữ khỏng chiến như cỏch gọi vũ khớ của bộ đội: bom gọi là “heo”, là “cỏ thu”, sỳng lớn gọi là “voi”, “Anh Cả”... Phải kể đến cả cỏi hiện thực đau thương mà tỏc giả đó tận mắt được chứng kiến trong một cuộc thử sỳng mà kết quả thật thờ thảm. Đú là bài tuỳ bỳt Badụca, kể về một loại sỳng lớn mà quõn ta đó sỏng chế ra trong khỏng chiến với quyết tõm tiờu d iệt “cơ giới hoỏ tối tõn” của địch. Badụca lỳc bấy giờ là cả niềm hi vọng lớn của quõn đội ta, ngày ngày trong cỏc cụng binh xưởng những người thợ chế tạo miệt mài trong sự thỳc giục, ngúng trụng tin tưởng ngày chỳng ta cú được Badụca để tiờu diệt canụ, chiến xa của giặc. Badụca được truyền tụng qua những cõu chuyện trờn dọc đường khỏng chiến như một “bớ mật quốc gia” vậy. Đến nỗi, khi Nguyễn Tuõn được một người bạn ở trường Vừ bị đến rủ đi xem cuộc thử sỳng ụng đó hồi hộp khụng ngủ được: “cả đờm thao thức như những lần sửa soạn đi chơi xa. Sớm dậy tụi mới biết là đờm qua tụi hỳt nhiều thuốc lào. Bó và đúm đầy nhà” [43;tr.187]. Cuộc thử sỳng được thực hiện bởi một người lớnh của phũng quõn giới thực nghiệm “giản dị và linh lợi” đó tham gia phỏt minh ra nú đú là anh D mà nhà văn nhỡn anh giống như “một độc giả ngẫu

nhiờn được đứng trước tỏc giả một cuốn sỏch mà mỡnh vốn sựng mộ”. Tất cả

mọi người cú mặt ở hiện trường của cuộc thử sỳng hụm đú đều mong chờ một tiếng nổ, “bói đất nhỏ chật cứng người” cũn nhà văn thỡ cứ “cuống cả lờn chờ

tiếng nổ”. Lần thứ nhất, viờn đạn bị hỏng, khụng nổ được, nú quăng trở lại

thiếu chỳt nữa thỡ trỳng người anh D. Lần thứ hai, cú một tiếng nổ lớn nhưng thật kinh hoàng vỡ đú khụng phải là tiếng nổ thành cụng của cuộc thử sỳng mà đú là tiếng nổ đó cướp đi sinh mạng của chớnh người thử sỳng giữa tiếng kờu thất thanh của một người đứng xem và những gỡ cũn lại sau cuộc thử sỳng ấy là một hỡnh ảnh ghờ thảm “cỏi đống thịt nỏt như giũ gió sống rực màu mỏu tươi kia là xỏc người thử sỳng! Đầu anh D hỡnh như văng xuống hào nước,

cỏi mũ bờrờ xộ nỏt, chỏy xộm như giẻ lau kờ ấm vứt trờn bói cỏ hoen

[43;tr.193]. Hiện thực đau thương của chiến tranh khụng chỉ là những cỏi chết

trờn chiến trường, trong những trận chiến, mà cũn cú cả sự hi sinh như người chiến sĩ trong cuộc thử sỳng kia. Nếu khụng phải là người đi vào cuộc khỏng chiến thực sự thỡ làm sao tỏc giả cú thể kể cho người đọc một cõu chuyện thương tõm và cảm phục như vậy. Chớnh tỏc giả cũng cú cỏi cảm giỏc giống như “vừa chiờm bao xong, vừa sống trong một cơn ỏc mộng” trước sau cú mấy phỳt đồng hồ mà ụng đó phải vĩnh biệt một người mới “nhất kiến”.

Hiện thực khỏng chiến cũn được tỏc giả ghi lại trong một chuyến vào vựng tề ở bài Tỡnh tề đú là những vựng đất bị giặc thiết lập “vành đai trắng” mà muốn vào đú tỏc giả phải “thay tờn đổi họ” với một “bản mệnh” mới. Bước vào vựng tề, Nguyễn Tuõn đó bắt gặp những cảnh u ỏm, hoang vắng “khụng cú chú, cũng khụng tiếng gà trưa nghĩa là khụng cú người”, “cỏi mờnh mụng vàng nẫu của đồng chớn khụng búng dỏng lom khom của dõn cày,

trụng cũn cụ quạnh bằng mấy mươi cỏi tịch liờu xanh lố của rừng

[43;tr.231]. Cảnh làng quờ vắng ngắt với hỡnh ảnh một cỏi đầu Phật chựa làng bị giặc chộm rơi dưới bệ son đó núi lờn tất cả khụng khớ cuộc sống đầy chết chúc đến ngẹt thở của dõn vựng tề. Những lời tõm sự của dõn làng vỡ cảnh sống khổ sở, nỗi lo ở “ngoài kia” đồng bào, đồng chớ khụng hiểu cho mỡnh... Nhà văn đó đúng vai một người ở “ngoài tuyến” vào núi chuyện với bà con, bằng cỏi cỏch xưng hụ “chỳng tụi ngoài vựng tự do” để cú thể tỡm được niềm đồng cảm, niềm an ủi với những bức xỳc của bà con. Đó xa hẳn cỏi tụi cỏ nhõn một thời ngự trị trong văn chương và trong chớnh bản thõn con người Nguyễn Tuõn nay đó bị ụng chối bỏ bằng lời xỏc nhận: “tự xưng bằng cỏi “tụi” số ớt, sao nú lạnh lẽo, nhạt nhẽo và yếu đuối đến thế.” Đi cựng dũng chảy của cuộc khỏng chiến, Nguyễn Tuõn cũn ghi lại hiện thực về cuộc sống của một bọn người mà ụng gọi là Nấm miền xuụi. Đõy là bọn người cơ hội, tranh thủ kiếm chỏc qua những chuyến hàng lậu, là những kẻ chỉ ham mờ kiếm tiền, bọn này đứng ngoài cuộc khỏng chiến của dõn tộc, họ quần tụ tứ

Một phần của tài liệu Phong cách Nguyễn Tuân qua tuỳ bút kháng chiến (1946 - 1954) (Trang 40 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)