Những đặc điểm chung về phong cỏch nghệ thuật Nguyễn Tuõn

Một phần của tài liệu Phong cách Nguyễn Tuân qua tuỳ bút kháng chiến (1946 - 1954) (Trang 36 - 40)

VII. Kết cấu của luận văn

2.2. Những đặc điểm chung về phong cỏch nghệ thuật Nguyễn Tuõn

Nguyễn Tuõn khụng phải là nhà văn thành cụng ngay từ những tỏc phẩm đầu tay, ụng đó từng thử bỳt qua nhiều thể loại nhưng phải đến đầu năm 1938, nhà văn mới nhận ra sở trường của mỡnh với những tỏc phẩm thành cụng xuất sắc gõy được tiếng vang trờn văn đàn như: Một chuyến đi

(1938), Vang búng một thời(1939), Thiếu quờ hương (1940), Chiếc lư đồng

mắt cua (1941)...Tỏc phẩm Nguyễn Tuõn trước Cỏch mạng thỏng Tỏm chủ

yếu xoay quanh ba đề tài: “Chủ nghĩa xờ dịch”, vẻ đẹp “Vang búng một thời” và đời sống trụy lạc.

Chủ nghĩa xờ dịch” vốn là một lý thuyết vay mượn của phương Tõy,

chủ trương đi khụng mục đớch, chỉ luụn luụn thay đổi chỗ để tỡm cảm giỏc mới lạ và thoỏt li mọi trỏch nhiệm với gia đỡnh và xó hội. Nguyễn Tuõn đó tỡm đến lớ thuyết này trong tõm trạng bất món và bất lực trước thời cuộc. Nhưng viết về “chủ nghĩa xờ dịch” Nguyễn Tuõn lại cú dịp bày tỏ tấm lũng gắn bú tha thiết của ụng đối với cảnh sắc và phong vị của đất nước mà ụng đó ghi lại được bằng một ngũi bỳt đầy trỡu mến và tài hoa.

Khụng tin tưởng ở hiện tại và tương lai, Nguyễn Tuõn đi tỡm vẻ đẹp vàng son trong quỏ khứ mà cho đến hiện tại chỉ cũn là một thời “vang búng”. Ấy là thời phong kiến đó qua nhưng dư õm vẫn cũn vang vọng lại. ễng khụng

viết về trật tự xó hội, về tư tưởng đạo đức cũ, mà mụ tả vẻ đẹp riờng của thời xưa với những phong tục đẹp, những thỳ tiờu dao hưởng lạc lành mạnh và tao nhó, những cỏch ứng xử giữa người với người đầy nghi lễ nhịp nhàng...Tất cả đều được thể hiện thụng qua những con người thuộc lớp tài hoa bất đắc chớ (những cậu ấm, cụ chiờu, ụng tỳ, thầy đồ) tuy đó thua cuộc nhưng vẫn khụng chịu làm lành với xó hội thực dõn. Tuy nhiờn, trong số này cũng cú những người cú khớ phỏch ngang tàng như Huấn Cao trong Chữ người tử tự, từng được coi là nhõn vật đẹp nhất trong đời văn Nguyễn Tuõn. Một con người cú đầy đủ vẻ đẹp của khớ phỏch hiờn ngang, tài năng hơn người, và cả một tấm lũng “biệt nhỡn liờn tài”, luụn giữ được “thiờn lương” trong sỏng.

Ở thời kỳ này, Nguyễn Tuõn cũng hay viết về đề tài đời sống trụy lạc. Trong những tỏc phẩm thuộc đề tài ấy, người ta thường thấy cú một nhõn vật “Tụi” hoang mang bế tắc, tỡm cỏch thoỏt li trong đàn hỏt, rượu cồn và thuốc phiện. Trong tỡnh trạng khủng hoảng tinh thần ấy, người ta thấy đụi khi vỳt lờn từ cuộc đời nhem nhuốc, phàm tục niềm khao khỏt một thế giới tinh khiết thanh cao được nõng đỡ trờn đụi cỏnh nghệ thuật.

Khi Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, lũng yờu nước và thỏi độ bất món với xó hội thực dõn đó đưa Nguyễn Tuõn đến với cỏch mạng và khỏng chiến. ễng đó chõn thành đem ngũi bỳt của mỡnh phục vụ cuộc chiến đấu của dõn tộc theo sỏt từng nhiệm vụ chớnh trị của đất nước. Nhưng đồng thời Nguyễn Tuõn cũng luụn cú ý thức phục vụ trờn cương vị một nhà văn – một người nghệ sĩ. ễng cũng đồng thời vẫn muốn phỏt huy cỏ tớnh và phong cỏch độc đỏo của riờng mỡnh. ễng đó đúng gúp cho nền văn học mới nhiều trang viết sắc sảo giàu chất nghệ thuật ca ngợi quờ hương đất nước, ca ngợi nhõn dõn trong chiến đấu và sản xuất.

Là nhà văn đi theo khỏng chiến, phục vụ khỏng chiến và nhõn dõn, hỡnh tượng chớnh của tỏc phẩm Nguyễn Tuõn sau Cỏch mạng thỏng Tỏm là nhõn dõn lao động và người chiến sĩ trờn mặt trận vũ trang. Nhưng dưới ngũi bỳt của ụng, những nhõn vật ấy khụng phải chỉ là những cụng dõn dũng cảm

mà cũn là những con người tài hoa nghệ sĩ, được mụ tả trong khung cảnh cũng phự hợp với tớnh cỏch tài hoa nghệ sĩ ấy. Vỡ thế, tỏc phẩm của Nguyễn Tuõn đó đem đến cho người đọc niềm tự hào của một dõn tộc khụng chỉ cú chớnh nghĩa và khớ phỏch anh hựng mà cũn cú tư thế sang trọng và đẹp của những người sinh ra trờn một đất nước cú hàng nghỡn năm văn hiến.

Nguyễn Tuõn cú một phong cỏch nghệ thuật rất độc đỏo. Trước Cỏch mạng thỏng Tỏm, người ta coi thỏi độ ngụng nghờnh là biểu hiện của phong cỏch Nguyễn Tuõn. “Ngụng” là thỏi độ khinh đời, ngạo đời dựa trờn tài hoa, sự uyờn bỏc và nhõn cỏch hơn đời, hơn người của mỡnh – ngày xưa Nguyễn Cụng Trứ cú cõu thơ rất ngụng: “ Trời đất cho ta một cỏi tài/ Giắt lưng dành

để thỏng ngày chơi”. Thể hiện phong cỏch này, mỗi trang viết của Nguyễn

Tuõn đều chứng tỏ sự tài hoa và uyờn bỏc; mỗi nhõn vật dự thuộc loại người nào, ở lĩnh vực nào đều phải là những nghệ sĩ trong nghề nghiệp của mỡnh phải là những con người phi thường. Và mọi sự vật được miờu tả dự là cỏi nhỏ nhất từ cỏi ăn uống trong cuộc sống đời thường cho đến thiờn nhiờn rộng lớn bao giờ cũng phải được nhỡn ở phương diện văn húa thẩm mĩ. Trước Cỏch mạng thỏng Tỏm, Nguyễn Tuõn quan niệm đời sống cơ khớ hiện đại sẽ giết chết cỏi đẹp cho nờn ụng tự đi tỡm về với cỏi đẹp của thời xưa cũn vương sút lại và ụng gọi là Vang búng một thời. Thế giới nhõn vật mà ụng ưa thớch hầu hết là những con người thuộc về cỏi thời “vang búng” ấy, nếu họ cũn sống trong hiện tại thỡ cũng bơ vơ lạc lừng như những kẻ “sinh lầm thế kỉ”. Sau cỏch mạng, ụng khụng đối lập xưa với nay, cổ với kim mà tỡm thấy sự gắn bú giữa quỏ khứ, hiện tại và tương lai. Văn Nguyễn Tuõn bao giờ cũng vậy, vừa đĩnh đạc cổ kớnh, vừa trẻ trung hiện đại khiến cho người đọc khụng cảm thấy nhàm chỏn, sỏo mũn.

Nguyễn Tuõn theo “Chủ nghĩa xờ dịch”, luụn luụn đi bởi thốm khỏt những cảm giỏc mới lạ. Đấy là “một nguồn sống bồng bột tắc lối thoỏt” (Túc chị Hoài). Vỡ thế, Nguyễn Tuõn khụng thớch cỏi gỡ bằng phẳng, nhợt nhạt, yờn ổn. ễng là nhà văn của những tớnh cỏch phi thường, của những tỡnh cảm,

cảm giỏc mónh liệt, của những phong cảnh tuyệt mĩ, của giú, bóo, nỳi cao rừng thiờng, thỏc ghềnh dữ dội...

Nguyễn Tuõn cũng là một con người yờu thiờn nhiờn tha thiết. ễng cú nhiều phỏt hiện hết sức tinh tế và độc đỏo về nỳi sụng cõy cỏ trờn đất nước mỡnh. Phong cỏch tự do phúng tỳng và ý thức sõu sắc về cỏi “Tụi” cỏ nhõn đó khiến Nguyễn Tuõn tỡm đến thể tựy bỳt như một điều tất yếu. Đõy là một đúng gúp lớn của ụng về mặt thể loại văn học. Tất cả sự hấp dẫn của thể tựy bỳt, xột đến cựng, phụ thuộc ở chỗ cỏi “Tụi” của người cầm bỳt cú thực sự độc đỏo, phong phỳ và tài hoa hay khụng. Điều ấy núi rằng khụng phải ai cũng cú thể trở thành nhà tựy bỳt xuất sắc như Nguyễn Tuõn.

Nguyễn Tuõn cũn cú đúng gúp khụng nhỏ cho sự phỏt triển của ngụn ngữ văn học Việt Nam. ễng cú một kho từ vựng phong phỳ và một khả năng tổ chức cõu văn xuụi đầy giỏ trị tạo hỡnh, lại cú nhạc điệu trầm bổng và như Nguyễn Tuõn thường núi, biết “co duỗi nhịp nhàng”...

Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, phong cỏch Nguyễn Tuõn cú những thay đổi quan trọng. ễng khụng đối lập xưa với nay, tỡm thấy chất tài hoa nghệ sĩ khụng chỉ ở những con người đặc tuyển, những tớnh cỏch phi thường, mà ở cả nhõn dõn đại chỳng: ở anh bộ đội, chị dõn quõn, là những con người lao động bỡnh dị như ụng lỏi đũ sụng Đà... Cũn giọng khinh bạc nếu như cũn tồn tại thỡ chủ yếu chỉ là để nhằm vào kẻ thự của dõn tộc hay những mặt tiờu cực của xó hội...

Cú người núi, Nguyễn Tuõn là một cỏi “định nghĩa về người nghệ sĩ”. Bởi đối với ụng, văn chương trước hết phải là văn chương, nghệ thuật trước hết phải là nghệ thuật. Đó là người nghệ sĩ thỡ phải coi trọng và tụn thờ cỏi đẹp và chớnh nhà văn đó là kẻ suốt đời đi “săn tỡm cỏi đẹp”. ễng coi cỏi đẹp trong nghệ thuật như một vị Chỳa thỏnh thiện và tự coi mỡnh là một con chiờn ngoan đạo suốt đời sựng kớnh và tụn thờ vị Chỳa ấy. ễng cũn quan niệm đó là người sỏng tạo nghệ thuật thỡ phải cú một phong cỏch riờng, độc

đỏo. Cú một thời Nguyễn Tuõn đó bị xếp vào hàng ngũ những nhà văn cú quan điểm sỏng tỏc “nghệ thuật vị nghệ thuật”. Nhưng xột từ bản chất, ụng khụng phải là người hoàn toàn theo chủ nghĩa hỡnh thức hay chủ nghĩa cỏ nhõn bởi đằng sau những hỡnh ảnh, những con chữ, những nhõn vật mang dấu ấn của Nguyễn Tuõn người ta vẫn thấy một cỏi tõm rất sỏng của nhà văn. Đú chớnh là “thiờn lương trong sạch”, là lũng yờu nước thiết tha, là một nhõn cỏch cứng cỏi trước những uy quyền phi nghĩa và những phàm tục trong đời thường. Người đọc mến Nguyễn Tuõn về tài nhưng cũn trọng ụng về cả nhõn cỏch ấy nữa. Văn Nguyễn Tuõn cũng như thể tài tựy bỳt mà ụng đó chọn thuộc về loại rất “kộn khỏch”, nú khụng dễ đọc và khụng phải ai cũng ưa thớch nhưng dự cú thế nào thỡ Nguyễn Tuõn vẫn cứ bộc lộ cỏ tớnh và phong cỏch độc đỏo của mỡnh trờn mỗi trang viết một cỏch “rất Nguyễn Tuõn”.

Một phần của tài liệu Phong cách Nguyễn Tuân qua tuỳ bút kháng chiến (1946 - 1954) (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)