Sự chuyển biến và thống nhất phong cỏch nghệ thuật Nguyễn Tuõn qua

Một phần của tài liệu Phong cách Nguyễn Tuân qua tuỳ bút kháng chiến (1946 - 1954) (Trang 54 - 65)

VII. Kết cấu của luận văn

2.3.2.Sự chuyển biến và thống nhất phong cỏch nghệ thuật Nguyễn Tuõn qua

qua tuỳ bỳt khỏng chiến

2.3.2.1. Đọc văn Nguyễn Tuõn trước cỏch mạng người ta vẫn thấy những đặc

điểm cơ bản tạo nờn sự độc đỏo trong phong cỏch nghệ thuật Nguyễn Tuõn, đú là: Nhà văn thường cú cảm hứng trước những hiện tượng gõy ấn tượng đậm nột, cảm giỏc mónh liệt. Tụ đậm những cỏi siờu phàm, phi thường và xõy dựng hỡnh ảnh nhõn vật là những người nghệ sĩ tài hoa. Trong tuỳ bỳt khỏng chiến của Nguyễn Tuõn ta vẫn cú thể bắt gặp những đặc điểm này, nhưng đó được nhà văn viết trờn một bức phụng nền khỏc, với một nguồn cảm hứng mới: cảm hứng khỏng chiến. Vẫn là những cảnh mang bỳt phỏp của sự đặc tả: Một cỏi bỏnh sắt ụtụ “oằn lờn như bỏnh đa ướt bị vặn chảy

hẳn ra ”, “những buổi thi sỳng trường khúc ra hồng tõm và cấm bắn pay lan,

cỏc thung lũng cỏch bức tận trong kia vang hưởng lại tiếng đạn nghe như

tiếng gieo mỡnh của thuỷ triều vấp bờ” [43; tr156]. Hay là những õm thanh

của tiếng giú đó tạo nờn sự liờn tưởng khụng gian. “Giú nỳi thổi mạnh quỏ. Tốc cả mỏi gồi. Giú quẩn vựng nỳi, lỳc nhẹ cơn lại phảng phất cỏi giú ru

mành của Hồ Kiếm rủ búng liễu” [43; tr162]. Từ thanh õm của tiếng giú giữa

đại ngàn đó đưa hồn tỏc giả về với một chiều ờm Hà Nội bờn hồ Hoàn Kiếm; cú khi lại là những thanh õm rựng rợn “giú thổi như khúc than kờu hỳ. Ban ngày mà cũng rợn. núng như đốt. người ta đừng tưởng chỉ cú cảnh đụng lạnh mới gõy thờ lương mụng quạnh. Lượng sức giú, chỳng tụi nằm mà sợ

cho cỏi sõn khấu giữa trời” (Badụca) [43;tr.198]; rồi là cảnh một buổi sớm

Bỡnh minh dụt dố về. Tia sỏng run lẩy bẩy như cũng vừa tỉnh một trận sốt

cỏch nhật. Trờn nỳi Buụn Ma Thiờng, bỡnh minh cũng sốt rột như những

người “trấn thủ lưu đồn 1946 ”. Trong bài thơ Tõy Tiến, Quang Dũng viết về

một hỡnh ảnh thật hào hựng bi trỏng: “Tõy Tiến đoàn binh khụng mọc túc/

Quõn xanh màu lỏ dữ oai hựm” hay trong một bài thơ khỏc về Trường Sơn

của nhà thơ Trương Hữu Quý cũng viết: “Mười nghỡn mỏi túc bị phỏt quang

đầu/ Mười nghỡn trận sốt bạc rừng nguyờn sinh” nhưng thực sự là chưa cú ai

lại núi hỡnh ảnh “bỡnh minh sốt rột” như Nguyễn Tuõn. Trước cỏi dữ dội khốc liệt của chốn rừng thiờng nước độc nhà văn khụng miờu tả dấu vết của nú để lại trờn thõn thể con người mà ụng núi đến sự dữ dội khiến cho bỡnh minh cũng tỏi xỏm sắc màu vốn dĩ là tươi sỏng. Hỡnh ảnh của cố đụ Huế thỏng Chạp năm 1948 được miờu tả qua màu thời gian. Màu thời gian ở đõy khụng là màu tớm Huế nữa. Nú đang là “một màu phõn ngựa” của sắc phục kaki mà những phụ nữ đó vừ trang.

Trong tuỳ bỳt Tam Đảo đầu năm 48, khi núi đến cỏi cụng trỡnh kiến trỳc của Phỏp xõy trờn đỉnh nỳi cao, Nguyễn Tuõn đó viết: “Đấy là huyết lệ của số đụng bị rỳt ngược lờn đỉnh nỳi cao. Đấy là sinh mệnh của con người

biến ra tường gạch, múng đỏ nền hoa”[43; tr210]. Cũn khung cảnh thiờn

nhiờn hiện ra với hỡnh hài thấp thoỏng khụng khớ “liờu trai” “cỏ gianh ngoi trờn cuội sõn, trờn vỏch lan can tụi thấy như cú mả mới. Mựi hoang phế ở những điờu tàn khỏc gợi đến thương nhớ. Niềm tàn lạnh ở đõy chỉ càng giục thự oỏn nguyền rủa. Mỗi một khung cửa sổ vắng cỏnh kia là một con mắt khuyết đồng tử, nhỡn khụng chớp mắt vào một khụng gian liờn chi hồ điệp những tội ỏc. Ghộ sỏt vào từng con mắt thụng manh ấy, từ đỏy nú hiện ra dần dần biết bao nhiờu là đõm chộm, tự đầy, bũn rỳt, giả trỏ mưu mụ. ễ, nước dũng suối khớt những lầu hoang này cú lẽ giờ mới là trong sạch, sau bao nhiờu năm chứa đựng chuyờn chở cỏi tanh lợm của sự hóm hiếp vu cỏo và phản bội. Lặn mặt giời, giú quẩn ào ào, từng loạt như tiếng vỗ tay tàn cục của những hồn ma búng quỉ khiờu vũ yến tiệc thời Tiền khởi nghĩa. Trận cuồng phong gặp vỏch đỏ cú lỳc rền rĩ nhại lại cỏi rờn xiết xưa cũn chưa tiờu tan hết. Dưới ỏnh trăng ngà, cỏi bể bơi của Tõy Đầm, khụ trơ đỏy và lạnh

Tuõn đó khiến cho người đọc cảm nhận rừ cỏi hoang lạnh, khụng khớ u ỏm, của Tam Đảo đầu năm 48. Nơi đõy chỉ cũn lại là những dấu tớch hoang tàn của một địa điểm vui chơi du lịch mà thực dõn Phỏp đó cất cụng xõy dựng trờn biết bao mồ hụi xương mỏu của nhõn dõn ta. Trền nền cỏi tàng tớch đú chỉ cũn lại những õm thanh của oỏn hờn, của hận thự đối với bọn thực dõn, nhưng người đọc vẫn nhận ra rất rừ “chõn tướng” cỏi giọng văn của Nguyễn Tuõn, một con người vốn dĩ luụn khao khỏt và tỡm đến với những cảm giỏc mónh liệt, những yếu tố siờu phàm. Nhưng đồng thời ta cũng lại nhận ra cỏi đặc điểm ấy đó cú những chuyển biến trong sự thống nhất phong cỏch của nhà văn. Những ấn tượng đậm nột, những cảm giỏc mónh liệt kia khụng cũn là cỏi xa lạ, điờu tàn thời “vang búng” trong quỏ khứ mà là những hỡnh ảnh của hiện thực, nú tạo cho người đọc một thứ cảm xỳc mới về lũng căm thự, niềm uất hận trước tội ỏc của thực dõn gõy ra với đồng bào mỡnh. Đỳng là Nguyễn Tuõn khụng chỉ đi theo khỏng chiến, đi cựng quần chỳng khỏng chiến mà nhà văn đó tỡm được nguồn cảm hứng sỏng tỏc từ khỏng chiến.

Ấn tượng đậm nột về sắc màu cũng được Nguyễn Tuõn miờu tả trong tuỳ bỳt Chõn trời Việt Bắc: “Nỳi rừng làm cho bọn Nguyễn thiếu thốn chõn giời và chối ngấy lờn vỡ màu xanh. Xanh đến phỏt điờn lờn được. Cõy xanh cỏ xanh, đỏ xanh, đất xanh, quần ỏo xanh (lam thỡ khỏc gỡ! vẫn cũng là xanh chỉ loại), da bệnh xanh và gặp ngày phiờn thỡ cả cỏi chợ cũng xanh um như

một màu chàm” [43; tr.217]. Cú thể thấy là Nguyễn Tuõn đó miờu tả biết bao

nhiờu là điệu xanh. Xanh trờn vạn vật thiờn nhiờn cỏ cõy hoa lỏ, trờn sắc ỏo chàm Việt Bắc. Cho ta cỏi cảm giỏc tất cả đều chỡm ngập trong sắc xanh của một bức tranh rộng lớn độc màu vậy! Nguyễn Tuõn là như thế, một khi ụng đó miờu tả dự là bất cứ cỏi gỡ thỡ bao giờ ụng cũng bắt người đọc dừng lại thật lõu trờn trang viết và ngấm sõu ấn tượng về những gỡ ụng đó miờu tả.

Màu sắc cũn được nhà văn miờu tả trong sự đối chọi đến nhức nhối con mắt ở một đoạn văn khỏc: “Rừng cọ run lờn dưới nhiệt độ sỏng loộ. Mỗi lỏ cọ như cắt vào sắt tõy sơn xanh, nấc mỳa phập phồng trong oi ả ẩm hấp.

Cả một cỏnh rừng cọ ấy đang sốt rột giữa mựa hố, mỗi tầu run bần bật như van xin bọn Nguyễn đắp ngay cho mỗi lỏ cọ một tấm chăn bụng. Chung quanh đỏm lỏ chưa cất cơn ấy thỡ cõy cỏ chim muụng trước Chiờu đói sở đều

phụ bày những hỡnh sắc đồng búng khú chịu” [43; tr.222]. Tiếp đú nhà văn

đó liệt kờ ra hàng loạt những cảnh vật cú sắc màu đậm đến nhức mắt: “Hoa chuối mọc ngược chúi như màu phượng. Bồ kếp rừng đỏ như chỏt son nhỡ vào rờu đỏ. Vải thiều bừng gắt như mặt người say rượu cú rõu quai nún.Và thõn những cõy vầu cõy mai thỡ nhố ra một màu phấn rỉ đồng tanh đến chết người như ma xú, tiếng chim bắt cụ chúi cột nheo nhộo đếm từng chiếc lỏ rơi...” [43; tr.222]. Những sắc màu đối chọi ấy lại khiến cho người đọc dễ liờn tưởng đến thơ Hồ Xuõn Hương: “Cửa sơn đỏ loột tựm hum núc. Hũn đỏ

xanh rỡ lỳn phỳn rờu”. Phải chăng giữa hai con người cổ - kim này đều cú

chung sự đồng điệu trong cỏch cảm, cỏch nghĩ và cỏch quan sỏt để tạo được cho người đọc những “ấn tượng khú phai” về hỡnh ảnh trong văn chương của mỡnh? Kết thỳc tuỳ bỳt này tỏc giả đó khẳng định: nỳi rừng Việt Bắc vẫn như bao giờ, trựng trựng điệp điệp bớt giấu chõn giời.Vẫn bộ nhỏ trong thiờn nhiờn liờn khu I, nhưng cỏi nhón giới tư tưởng thỡ khụng cũn nỳi rừng của bất cứ thượng du nào bưng bớt nữa. Con đường đi giữa nỳi rừng Việt Bắc được nhà văn liờn tưởng đến “đường đi khú” của Lý Bạch xưa kia nhưng dự cho đú là những con đường khỏng chiến nhiều gian khổ thỡ đối với Nguyễn Tuõn ụng vẫn cú “chõn giời của riờng mỡnh”, cỏi hiểm trở của thiờn nhiờn đó khụng cũn đủ quyền lực để hạn định “nhỡn giới sỏng tỏc” ở người lờn đường.

Một vớ dụ nữa cho thấy rừ đặc điểm phong cỏch Nguyễn Tuõn đú là ở bài tuỳ bỳt Mả bờn sụng Thao. Lễ truy điệu những đồng chớ đó hi sinh trong trận Đại Bục được nhà văn kể lại với những hỡnh ảnh như thế này: hàng quan tài của những người tử sĩ được khiờng đi giữa hai hàng rào lửa danh dự rồi đến hàng rào sỳng danh dự. Lễ truy điệu được bắt đầu bằng tiếng hai khẩu Browning khai hoả, chào linh hồn những vị anh hựng Tổ quốc ghi ơn đó đến chốn yờn nghỉ cuối cựng. Hỡnh ảnh “cỏi bói tha ma xinh bộ bờn sụng đó rào

quõy lại và vũng hoa đó chắc lại như vũng hoa cườm...”, nhưng đối với tỏc giả những người lớnh ấy chưa chết “cả một đơn vị của họ đang đi về rầm rập trờn hai bờ sụng này, họ vẫn cũn sống trong lũng mỗi người đồng ngũ cựng

đơn vị và khỏc đơn vị” [43; tr.363].

Tuỳ bỳt Lửa sinh nhật là hỡnh ảnh mang đậm cảm giỏc mạnh, miờu tả sức mạnh thiờu đốt của lửa khi quõn ta hạ đồn địch. Đú là một “bữa tiệc lửa”.

Trại giặc thất điờn bỏt đảo, cỏi gỡ tung phoi cả lờn. Đất phun hoả mự, lửa

vọt loạn xạ. Giặc mặc quần đựi chạy như vịt (...)Đồn là một cỏi lũ quay bừng bừng lửa giời. Bom giỏng xuống sõn Đại Bục tựa tầm sột Thiờn Lụi. “Anh Cả” vẫn đều giọng, tiếng nổ nhỡ cặp nhất đều đều một điệp khỳc “này thỡ Bục - này thỡ Toỏc!” [43; tr.349].

Rừ ràng, đọc những trang tuỳ bỳt của Nguyễn Tuõn sau cỏch mạng người đọc vẫn cú thể dễ dàng nhận ra những đặc điểm của một phong cỏch nghệ thuật độc đỏo “rất Nguyễn Tuõn”. Nhưng ở đõy cỏi độc đỏo, cỏi phi

thường, ấn tượng đậm nột...được tỏc giả miờu tả trong những hỡnh ảnh gần

gũi với thiờn nhiờn, cuộc sống và con người khỏng chiến. Nú khiến cho người đọc vẫn nhận ra Nguyễn Tuõn trờn từng trang viết, đồng thời cũng thấy được sự chuyển mới mới mẻ của nhà văn trong tuỳ bỳt khỏng chiến. Điều ấy được giải thớch từ chớnh sự nhận thức và sự chuyển biến thế giới quan của nhà văn. Thoỏt ra từ “chõn trời của một người” để đến với “chõn trời của muụn người”, Nguyễn Tuõn vẫn là người nghệ sĩ đi tỡm cỏi đẹp, nhưng cỏi đẹp với ụng bõy giờ là cỏi đẹp tỡm thấy trong cuộc khỏng chiến của dõn tộc.

Tất cả những tư tưởng, những nhận thức ấy cú thể tỡm thấy ngay trong sự chuyển biến hỡnh tượng của chớnh nhà văn. Vẫn là cỏi tầm uyờn bỏc, bản lĩnh một nhà tuỳ bỳt già dặn, nhưng - núi như Chế Lan Viờn - nú đó “xoay chiều ngọn bấc”, nờn đó giỳp nhà văn “thắp lại triệu chồi xanh” trong khu vườn văn xuụi của mỡnh.

2.3.2.2. Trước cỏch mạng, Nguyễn Tuõn là con người của cỏi tụi hướng nội, cỏi tụi tài hoa, kiờu bạc luụn muốn dựng tài năng của mỡnh để chơi ngụng với đời. Sống ở thời đại mà sự thức tỉnh của ý thức cỏ nhõn sõu sắc, nhà văn luụn luụn coi trọng cỏi tụi cỏ nhõn. ễng cú ý thức rất rừ về tài năng và nội lực bờn trong con người mỡnh. Đú là cỏi đầu uyờn bỏc và một vốn liếng cổ học trải mấy đời trong gia đỡnh nho học, một khối lượng kiến thức đa dạng, phong phỳ trờn nhiều lĩnh vực của đời sống xó hội và sự hiểu biết sõu rộng, thấm nhuần khụng ớt những tinh hoa văn hoỏ của nhiều miền khỏc nhau trờn thế giới. Đồng thời, Nguyễn Tuõn cũng là một con người cú nhõn cỏch tự trọng, cú ý thức phản tỉnh cao, một người “thốm sống”, khỏt khao được sỏng tạo, muốn “phỏt huy bằng một cỏi cụng trỡnh gỡ mặc dầu nú là bộ nhỏ”. Nguyễn mang trong mỡnh tư tưởng của những sĩ phu, tài tử Phương Đụng, đú là cỏi ý thớch tận hưởng cuộc sống và “biết sống một cỏch nghệ thuật”.

Nguyễn Tuõn đi và viết cũng giống như một kẻ giang hồ lóng tử, thớch chủ nghĩa “xờ dịch” (vốn bắt nguồn từ truyền thống của gia đỡnh mà bố ụng cụ Tỳ Lan cũng là một nhà nho tài tử cú tiếng). Trờn con đường xờ dịch quẩn quanh ấy, nhà văn vẫn khụng nguụi tõm sự u uất của một người cứ phải

thầm nộn mà yờu thương mà ngợi ca đất nước muụn màu muụn vẻ của

mỡnh” chớnh vỡ vậy mà Cỏch mạng thỏng Thỏng là một sự đổi đời cho ụng. Cỏi tụi năng động của nhà văn cũng đó trải qua bước “nhận đường” cú gian nan, nhưng nhà văn vẫn tiếp tục lạc quan đi tới, đó mở lũng “tiếp nhận nguồn

năng lượng từ cuộc sống mới của nhõn dõn”. Anh chàng Nguyễn đó cú một

chõn trời mới, một con đường mới để đi, một nguồn cảm hứng mới để sỏng tỏc. Nhà văn đó cú sự hoà nhập cỏi Tụi của mỡnh vào cỏi Ta của dõn tộc, cỏi Ta của người nghệ sĩ nhõn dõn, Nguyễn Tuõn đó “đi từ cỏi Tụi hướng nội

đến cỏi Tụi hướng ngoại”. Nhà văn đó thực sự sống hết mỡnh cựng nhõn dõn

khỏng chiến. Trong lũng ụng đó nảy sinh những mối “Tỡnh chiến dịch”,

“tỡnh đơn vị”, đi cựng khỏng chiến là đi trờn những con “đường vui”. Những

bàng quan, bất đắc chớ đó chuyển sang cỏi nhỡn chăm chỳ hướng ngoại thiết tha với những cảnh, những người, những nhiệm vụ của khỏng chiến. Đú là sự nhập cuộc “chõn thành, thoải mỏi”, tỡm thấy cho mỡnh một “lẽ sống mới” “để tỡnh trang trải với muụn nơi”... Trong tuỳ bỳt Đời lại mấy mươi tươi nhà văn đó viết: “Hết rồi những nỗi u sầu giả tạo. Xong rồi những cỏi vui mờnh mụng trừu tượng đặt vào những cỏi thiờn đường ngoài tầm với. Ngoài những khú

khăn gõy nờn bởi chiến tranh, khỏng chiến giành vụ khối là cơ hội vui sống

[43; tr365]. Hay một cõu kết luận “Đời mỏt ngọt quỏ”. Tất cả đó cho thấy sau

Cỏch mạng thỏng Tỏm ngũi bỳt Nguyễn Tuõn cú sự chuyển biến quan trọng - từ mạch mĩ cảm theo hướng lóng mạn thoỏt li, sang mạch mĩ cảm theo hướng lóng mạn cỏch mạng với nhiều nhõn tố hiện thực mới ấm ỏp lạc quan.

Thế nhưng, đọc những trang văn của Nguyễn Tuõn (nhất là trong tập

Đường vui ), người ta cũng vẫn thấy cũn rơi rớt những hỡnh ảnh, những cõu

văn “vị nghệ thuật”, đú là dấu ấn của chủ nghĩa duy mĩ qua cỏch nhà văn miờu tả “cụ bộ Việt bị hóm hại rực tươi những loang lổ son nú gọn như lỏ đụng hồng. Trờn thi lạnh, bụi một thứ mưa cành đào kộo sợi cho một nếp màn tiờu liệm. Nội mai sớm lặng mặt đường lệ pha lờ lung linh đầy ngọn lỏ. Một quả tim dõn quõn bị hi sinh, nằm trờn bụi chuối khuất nẻo kia lại giống như một củ thuỷ tiờn nẫu của ngày Khai Hạ ” [43; tr.178], hỡnh ảnh của những cỏnh bướm mỏng xinh khụng đủ sức chịu đựng sự thiờu đốt của giú Lào “Hội bướm đó bị giú Lào đốt chết gần hết. Cứ bay như thế mà chết khụ dần. Rụng từ giữa giời xuống nền đỏ củ đậu xe lửa. Hỡnh như ai giận dữ gỡ

Một phần của tài liệu Phong cách Nguyễn Tuân qua tuỳ bút kháng chiến (1946 - 1954) (Trang 54 - 65)