Ngụn từ nghệ thuật trong tuỳ bỳt khỏng chiến của Nguyễn Tuõn

Một phần của tài liệu Phong cách Nguyễn Tuân qua tuỳ bút kháng chiến (1946 - 1954) (Trang 65 - 71)

VII. Kết cấu của luận văn

3.2. Ngụn từ nghệ thuật trong tuỳ bỳt khỏng chiến của Nguyễn Tuõn

3.2.1.Từ ngữ được lựa chọn trong miờu tả

Ngụn từ nghệ thuật của nhà văn khụng tỏch rời với ý thức nghệ thuật về ngụn từ của nhà văn, một ý thức nghề nghiệp gắn liền với ý thức thẩm mĩ. Núi về việc lựa chọn và sử dụng từ ngữ trong sỏng tỏc văn chương nghệ thuật người xưa đó cú cõu “Hạ bỳt kinh phong vũ/ Thành thi khốc thuỷ thần” để ca ngợi những người biết dựng từ ngữ cú giỏ trị nghệ thuật cao khi sỏng tỏc.

Nguyễn Tuõn vốn là một người cú tõm hồn nghệ sĩ tài hoa, đồng thời ụng cũng là một người cầu kỡ trong việc lựa chọn từ ngữ khi miờu tả. ễng từng quan niệm “Nghề văn là nghề của chữ. Chữ với tất cả mọi nghĩa mà chữ phải cú được trong một cõu, nhiều cõu. Nú là cỏi nghề dựng chữ nghĩa mà “sinh sự” mà “sinh sự thỡ sự sinh”. Nguyễn Tuõn coi nghề văn là nghề sỏng tạo chữ, sỏng tạo từ ngữ. Điều này luụn chi phối cỏc đặc điểm ngụn từ của nhà văn và ỏm ảnh ụng suốt cuộc đời sỏng tỏc. Với ụng “chữ” rất quan trọng, vỡ mọi tư tưởng đều được thể hiện bằng chữ. Khỏi niện chữ mà Nguyễn Tuõn dựng chớnh là Từ. “chữ đõy cụ thể là những từ”, là vốn từ phong phỳ đa dạng, diễn đạt được đỳng cỏi Thần, cỏi Hồn của cảnh, của tỡnh người.Và một trang sỏch viết ra bao giờ cõu, từ cũng phải đẹp, phải giàu ý nghĩa. ễng cũng đó từng đặt ra những tiờu chớ khi sử dụng ngụn từ ấy là: phải trong sỏng, giàu cú và linh diệu. Muốn đạt được cả ba tiờu chuẩn trờn nhà văn phải cú trỏi tim, khối úc, khiếu quan sỏt, tài thẩm õm, ý thức lao động nghệ thuật bền bỉ, kiờn trỡ. Hiếm cú ai thận trọng đến mức phải đem cả ngũ giỏc của mỡnh ra mà tự kiểm nghiệm văn mỡnh (nhỡn, nghe, ngửi, nếm, sờ). rồi mới bưng ra cho người khỏc thưởng thức như Nguyễn Tuõn. Điều ấy chứng minh

cho ý thức nghệ thuật sõu sắc và lũng yờu nghề, thận trọng trong sỏng tỏc của Nguyễn Tuõn trong quỏ trỡnh ụng lựa chọn và sử dụng từ ngữ.

Đọc hai tập Đường vuiTỡnh chiến dịch của Nguyễn Tuõn chỳng ta rất dễ dàng nhận thấy điều này. Hầu hết ở hỡnh ảnh nào, khi miờu tả nhà văn cũng cú sự lựa chọn từ ngữ cho hợp cảnh hợp tỡnh. Ở bài tuỳ bỳt Thăng Long

phi chiến địa Nguyễn Tuõn đó miờu tả cỏc đường phố nội thành trong thời kỡ

tiờu thổ khỏng chiến nỏt như bị “vằm”, như “thịt băm viờn đỏnh đống”, cửa sổ của những ngụi nhà hoang vắng thỡ giống như “một con mắt toột”...dễ khiến cho người ta cú cỏi cảm giỏc đi giữa những con phố chết trong những ngày Hà Nội bị tạm chiếm. Khi miờu tả một ỏng sương chiều, nhà văn khụng núi “sương giăng” hay “sương xuống” mà ụng lại chọn cụm từ “sương chiều

phủ phấn” dường như nú vẫn đủ gợi lờn nột mơ hồ, lan toả của sương chiều

đẫm chất thơ. Hay khi miờu tả hỡnh ảnh rừng chiều trong một thoỏng cảm nhận, nhà văn đó tạo ấn tượng về sắc xanh “búng như chựi” của vạt rừng ướt lỏ. Đõy là hỡnh ảnh so sỏnh vừa thật vừa gần gũi mà lại tạo ra được sự ỏm ảnh. Một ỏng cỏ cũng được nhà văn so sỏnh “đẹp như tuyết thảm nhung”; màu đỏ của lỏ cờ bay tung nơi đồng nội, nổi bật giữa nền lỏ mạ, và nền của luỹ tre xanh già trong con mắt của Nguyễn Tuõn thỡ hai sắc màu đú khụng tạo nờn sự đối lập mà ngược lại ụng cho rằng giữa khung cảnh ấy chỳng “bổ tỳc” lẫn cho nhau. Rừ ràng, đối với từng sự vật trong cỏch miờu tả Nguyễn Tuõn bao giờ cũng cú sự lựa chọn từ ngữ rất kĩ lưỡng, cú khi là sự ỏm ảnh về vẻ đẹp, cú khi là ấn tượng về màu sắc, nhưng cũng cú khi nhà văn chọn đỳng từ ngữ miờu tả mà sự vật ấy biểu hiện một cỏch chõn thực. Nguyễn Tuõn là thế, ụng “chơi độc” mà khụng “lờn gõn”, ụng luụn lựa chọn sự độc đỏo nhưng khụng quỏ xa lạ trong hỡnh dung và sự liờn tưởng của người đọc. Tuy nhiờn, con người và cỏ tớnh của Nguyễn Tuõn vẫn khụng trỏnh được cỏi lối cầu kỡ, cỏch nhỡn mọi vật ở gúc độ hoa mĩ và chớnh điều đú cũng để lại dấu ấn trong ngụn từ nghệ thuật của ụng.

Cú những hỡnh ảnh hết sức mộc mạc, giản dị nhưng nhà văn lại đem so sỏnh chỳng với những cỏi mà người đọc ớt khi ngờ tới. Vớ dụ như chỉ là những bụng hoa rau muống thụi nhưng Nguyễn Tuõn lại thấy chỳng giống như “cỏi lụng ngỗng Mị Chõu” khi nhỡn nghoảnh lại. Vậy là loỏng một cỏi từ một hỡnh ảnh rất đỗi giản dị của cuộc sống khỏng chiến nhà văn đó đưa người đọc trở về với một truyền thuyết xa xưa và mối tỡnh huyền thoại kết thỳc trong bi thương của nàng cụng chỳa Mị Chõu. Núi về những “vị huấn đạo” dạy bỡnh dõn học vụ Nguyễn Tuõn đó núi đến sự quý giỏ của những con chữ đến mức tụn sựng như “thần thỏnh”: mặt con chữ cỏi đó trở nờn “mặt Chỳa

và “bờ cừi nước ta cú đến đõu thỡ ở đấy đó cú sẵn những người vẽ phấn lờn

bảng đen”. Hay hỡnh ảnh “những người anh hựng” của thời đại nay lại đẹp

như những “lỏ bài cao quý”. Rồi khi lờn Tam Đảo trước cảnh đổ nỏt, tan hoang của một nơi vốn là khu nghỉ mỏt du lịch mà thực dõn Phỏp xõy dựng trước kia nay trong cảm nhận của nhà văn chỉ cũn lại là những: “mựi hoang

phế”, “niềm tàn lạnh”, cỏ gianh mọc trờn sõn cuội như “cú mả mới”, một ụ

cửa sổ vắng cỏnh thỡ như “con mắt khuyết đồng tử”, “con mắt thụng manh” nhỡn qua đú thấy “liờn chi hồ điệp những tội ỏc” của giặc. Những ngụi nhà thưa thớt ỏnh đốn trụng lại giống như “thuỷ tinh cung”. Đờm tối thỡ nhà văn miờu tả “như trỏt hắc ớn”, cũn ỏnh ngày thỡ hơn một lần nhà văn dựng từ “bạch nhật”: “đờm nay hành quõn đến hẳn sỏng bạch nhật”; “than hồng rừng rực

đến bạch nhật ngày khỏc”... Với cỏi cỏch dựng từ ngữ để miờu tả như thế chỉ

cú ở Nguyễn Tuõn mới đặc biệt tạo cho người đọc những ấn tượng mạnh đỳng như ụng luụn mong muốn: mỗi một con chữ viết ra phải giống như một nhỏt dao sắc ngọt trổ vào từng thớ gỗ, thớ đỏ của người nghệ sĩ điờu khắc ngụn từ vậy. Cũng cú nhiều khi, trờn trang văn khỏng chiến của Nguyễn Tuõn ta vẫn bắt gặp thoỏng đõy đú những từ ngữ, những hỡnh ảnh so sỏnh dường như vẫn khoỏc trờn mỡnh cỏi vẻ hoài cổ được nhà văn lựa chọn sử dụng khi núi về những nỗi niềm bõng khuõng. Chẳng hạn, trờn suốt dọc đường đi Khu Năm - Khu Bốn bờn cạnh những hỡnh ảnh sụi động của cuộc sống khỏng chiến với

cảnh khoẻ và đẹp” thỡ cũng cú những lỳc nhà văn đi giữa cảnh hoang lạnh của xúm thụn tiờu điều, hẻo lỏnh giữa “đồng quạnh” của một “chiều xuõn lữ thứ” những “lều tranh quỏn lỏ” được nhà văn gọi là “giọt lệ của người tỉnh

thành đó bật hẳn gốc thị trấn”. Cũng như ở tuỳ bỳt viết trước cỏch mạng, cỏch

lựa chọn, sử dụng từ ngữ trong miờu tả vẫn mang đậm nột phong cỏch Nguyễn Tuõn chỉ cú điều người đọc dễ dàng nhận ra đú là sự thay đổi trong cỏch cảm nhận của nhà văn trước những hỡnh ảnh được miờu tả: gần gũi với cuộc sống, đậm khụng khớ của cuộc khỏng chiến hơn và cảm xỳc của tỏc giả cũng phấn khởi, hồ hởi hoà điệu với nhịp sống khỏng chiến.

3.2.2.Sự lạ hoỏ trong sỏng tạo từ ngữ của Nguyễn Tuõn

Mục đớch của nghệ thuật là chuyển đối tượng từ sự cảm thụ thụng thường vào lĩnh vực cảm thụ mới lạ, là đem lại cảm nhận về sự vật như đó cảm thấy lần đầu mà chỉ khụng chỉ giản đơn là nhận biết nú; Thủ phỏp của nghệ thuật là làm lạ hoỏ cỏc sự vật đó quen và tại ra một hỡnh thức mới, làm cho sự cảm thụ trở nờn khú khăn và gõy ấn tượng lõu bền hơn: “nghệ thuật là sự cảm nhận cỏch làm ra sự vật”. Lạ hoỏ là khỏi niệm do V.Shkslvoski đưa ra nhằm xỏc định đặc trưng của ngụn từ nghệ thuật, phõn biệt với ngụn từ thụng thường, phi nghệ thuật trờn cơ sở phõn tớch ngụn từ của A.Puskin, L.Tụnxtụi, N.Gụgụn...Lạ hoỏ là tạo ra một cỏch cảm thụ mới về đối tượng, tạo ra cho người đọc “khả năng nhỡn thấy” nú, nghĩa là nghệ sĩ nhỡn cuộc sống theo con mắt mới, vượt lờn cỏi nghĩa đó mũn, vượt lờn khỏi niệm chung chung trừu tượng, và mỗi nhà văn thực hiện lạ hoỏ bằng những cỏch thức khỏc nhau.

Nguyễn Tuõn là một cỏ tớnh thớch lạ hoỏ, thớch biến đổi khỏc người. Từ cỏch cảm nhận thế giới, cuộc đời đến cỏch dựng từ ngữ, hỡnh ảnh ụng đều luụn cú sự lạ hoỏ. ễng khụng thớch những chữ đó cũ mà người ta đó dựng nhiều, ụng gọi đấy là những “chữ mũn, non lộp”, được đặt xuống trang giấy một cỏch dễ dói.

Chẳng hạn, ngay ở tiờu đề của hai tập tuỳ bỳt Nguyễn Tuõn đặt cho những cỏi tờn làm người ta dễ ấn tượng: Đường vuiTỡnh chiến dịch. Tờn của cả hai tập tuỳ bỳt này xột về một khớa cạnh nào đú trong sự kết hợp từ mang yếu tố lạ hoỏ. Đường thỡ cú thể là đường dài, đường ngắn hay đường đẹp đường xấu, đường dễ đi hay “đường đi khú”... cũn ở đõy Nguyễn Tuõn lại gọi là Đường vui vẫn là cỏch dựng tớnh từ để gọi tờn con đường nhưng Nguyễn lại gọi tờn bằng cỏch sử dụng tớnh từ miờu tả cảm xỳc biến con đường trở thành một sinh thể sống, mang tõm trạng của con người hay cũng là tõm trạng “vui” của tỏc giả khi đến với con đường mới của cuộc khỏng chiến ?

Tỡnh chiến dịch cũng vậy. Con người ta vốn trong lũng bao giờ cũng sẵn cú

nhiều thứ cung bậc tỡnh cảm nhưng “Tỡnh chiến dịch” thỡ chỉ cú thể cú ở Nguyễn Tuõn. Đú là sự gắn bú của nhà văn với khỏng chiến.

Lạ hoỏ trong ngụn ngữ nghệ thuật của Nguyễn Tuõn như vậy trước hết là

thể hiện ngay trong cỏch “dựng từ, gọi tờn”. Đọc trong tuỳ bỳt khỏng chiến của ụng ta bắt gặp khụng ớt những cỏch ụng gọi tờn sự vật hết sức độc đỏo: Sự hi sinh của Trần Đăng được ụng vớ như là “chỏy” một bản thảo cũn dang dở, bọn buụn bỏn cơ hội lợi dụng kiếm lời trong khỏng chiến thỡ ụng gọi chỳng là “nấm miền xuụi”, những người dạy bỡnh dõn học vụ thỡ là “những vị huấn đạo của bõy giờ”, hay một trận cụng đồn với hỡnh ảnh đồn giặc bị quõn ta đút phỏ, trận đỏnh diễn ra vào đỳng ngày 19.5 là ngày sinh nhật Bỏc thỡ ụng gọi luụn là “lửa sinh nhật”...Trước những sự việc, sự vật khỏc cũng vậy. Một cõy đa bị trỳng bom chết sững giữa trời tỏc giả gọi đú là “cõy Từ Hải”, hay “cõy đa bị tử thương”, hỡnh ảnh một người lớnh Hà Nội ụng gặp lại trong khỏng chiến được ụng gọi đú

là “một búng đen cố nhõn hiện về từ kiếp trước”. Đứng trước Ải Khẩu - Nam

Quan nơi giao thương của hai đất nước Việt Nam - Trung Hoa ụng gọi đõy là chốn “Hận Nam Quan” bởi đó chứng kiến biết bao nhiờu cảnh “chia tay thề thốt,

khúc lúc” đấy là nơi rất “nhiều sự tỡnh dĩ vóng”. Cũn cỏi sa bàn thỡ được ụng gọi

là “cỏi bàn cỏt xinh lặng đồ chơi ”, khẩu sỳng thần cụng ụng gọi theo cỏch gọi

Ở Nguyễn Tuõn, mọi sự vật khụng chỉ được nhỡn theo con mắt nghệ sĩ mà cũn được gọi tờn theo cỏch riờng của ụng nữa. Cỏch đặt tờn tạo từ này rất thỳ vị. Cú thể gọi đú là thỳ “chơi” biệt danh. Biệt danh thường là biểu tượng nghệ thuật mang đậm cỏch nhỡn thể hiện cỏ tớnh tỏc giả. Trước cỏch mạng, Nguyễn Tuõn hay dựng biểu tượng để đặt tờn: Vang búng một thời, cũng là cỏch gọi rất lạ, rất độc đỏo đó cú sự chuyển đổi cảm giỏc sang màu sắc siờu thực theo mụtip điện ảnh. Nay trong cỏch dựng từ gọi tờn của ụng vẫn cú nột độc đỏo nhưng dường như nú đó bớt đi chất siờu thực mà cụ thể và gần gũi hơn.

Lạ hoỏ trong ngụn từ nghệ thuật Nguyễn Tuõn ở tuỳ bỳt khỏng chiến

cũn thể hiện ở cỏch nhà văn sử dụng cỏc từ đồng nghĩa rất cú hiệu quả nghệ thuật. Núi về cỏi chết của anh D - người đó hi sinh trong cuộc thử sỳng Badụca nhà văn đó ngậm ngựi trong tiếc thương phải vĩnh biệt một người mới “nhất kiến”. Trong Chõn trời việt Bắc, hỡnh ảnh Nguyễn và hai người bạn đường được tỏc giả gọi là “ba cỏi chấm nõu” đi giữa ngàn xanh của nỳi rừng Việt Bắc. Địa danh Tam Đảo thỡ được ụng gọi là “một cuống họng phớa Nam

của Việt Bắc ”. Những ngày thỏng sống trong rừng chờ đợi cuộc chuyển quõn

mới Nguyễn Tuõn gọi đú là những giờ “nặng ướt” và đều bị “mọc rờu”. Bởi là một người ham đi và luụn khao khỏt những chõn trời mới cho nờn đối với Nguyễn Tuõn những thỏng ngày nhàn nhó phải sống trong chờ đợi dự đú cũng là một nhiệm vụ thỡ với cỏ tớnh của mỡnh ụng vẫn thấy đú là những giờ “nặng ướt” và ụng chỉ những mong một ngày nào đú thoỏt ra khỏi nú mà thụi. Sống ở trong rừng Việt Bắc, ăn mún thịt cầy hương nhà văn lại cú cỏi cảm giỏc miếng thịt cầy nấu nguyờn cả tỳi xạ giống như “ai thoa phấn đầm vào miếng

thịt”. Cũn khi đi qua phố Cống Thần nhà văn lại thấy hỡnh ảnh “bựn tỏi một

và cuộc sống ở nơi đõy đầy cỏi “khụng khớ dịch tễ” chỉ những mong được khử trựng! Đi qua những vựng vừa bị giặc càn ụng lại thấy cú những “đỏm khúi

khủng bố”...Thậm chớ nhà văn cũn cú vẻ “xớnh” dựng những từ của đồng bào

dõn tộc kiểu như: “Cống hỉ sắn nỡn hà!”, cỏc Nhỡnh, cỏc Ca, cỏc Noọng... đú là những từ quen thuộc của đồng bỏo khỏng chiến nhưng lại là những từ mới

trong văn chương Nguyễn Tuõn và “lạ” đối với người đọc. Với cỏi chết của Trần Đăng ụng gọi đú là “một hi vọng gẫy cỏnh” bởi Trần Đăng chết trẻ, anh ngó xuống đỳng lỳc cỏch mạng cần anh cống hiến nhất, lỳc “sự nghiệp chiến

thắng chung đang tới”. Cỏi chết của người đồng đội, người bạn văn ấy vượt

lờn cả sự tiếc thương, nú là “một đau giận” chung của tất cả anh em Văn nghệ sĩ. Trong “bữa tiệc lửa” của trận quõn ta cụng đồn mà nhà văn được trực tiếp tham gia thỡ ụng đó gọi cỏi cảnh “tàn lụi, tàn vụn” đú là lỳc bộ đội ta đang “hoỏ vàng” đồn địch.

Khi Nguyễn Minh Chõu núi “Nguyễn Tuõn là một cỏi định nghĩa về người nghệ sĩ”, thỡ trước hết, phẩm chất nghệ sĩ ấy bộc lộ ở việc sỏng tạo ngụn từ. Khụng bằng lũng với những con đường mà nhiều người đó đi ngày hụm qua, ụng trăn trở với việc tỡm ra cỏi mới của chữ nghĩa. Cỏ tớnh muốn vượt thoỏt khiến từ ngữ nghệ thuật của Nguyễn Tuõn luụn đi theo nguyờn tắc

lạ hoỏ. ễng phải tạo ra nhiều phương thức ngụn từ mới đặc sắc, kỡ lạ để giảm

bớt sự nhàm chỏn, đồng thời gõy ấn tượng khỏc thường cho người đọc. Văn tuỳ bỳt dễ rơi vào đơn điệu, bởi ở thể loại này số nhõn vật khụng nhiều, tỡnh tiết ớt, người ta khụng thể tỡm thấy ở đú những vấn đề rộng lớn của hiện thực cho nờn cỏi hay của tuỳ bỳt là cỏi hay của văn, của ngụn từ được chọn lọc, được gọt rũa một cỏch búng bẩy, hoa mĩ, mới lạ nghĩa là phải cú cỏi độc đỏo mà thể loại khỏc khụng cú.

Một phần của tài liệu Phong cách Nguyễn Tuân qua tuỳ bút kháng chiến (1946 - 1954) (Trang 65 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)