PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƢNG CẦ UÝ KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường thpt tân yên 2 - tỉnh bắc giang (Trang 129 - 135)

http://www.nguoilanhdao.vn/

PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƢNG CẦ UÝ KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN

CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN

Để nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT Tân yên 2, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến của mình.

Xin được cảm ơn đồng chí !

Câu 1: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà trƣờng đƣợc đồng chí quan tâm nhƣ thế nào ? (đánh dấu x và ô trống)

Quan tâm Không quan tâm Hoàn toàn không quan tâm

Câu 2: Xin đồng chí đánh giá về thực trạng của sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội (đồng ý hay không đồng ý với cách đánh giá dƣới đây) về các nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh.

TT Đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức Đồng

ý Chƣa đồng ý Không đồng ý 1 Chƣa thống nhất kế hoạch 2 Kết hợp chƣa thƣờng xuyên 3 Chƣa chủ động phối hợp

4 Sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội còn mang tính hình thức

5 Nhà trƣờng chƣa chủ động phối hợp 6 Gia đình chƣa chủ động phối hợp

7 Còn nhiều tổ chức chƣa tham gia phối hợp 8 Gia đình còn ỷ lại giáo dục đạo đức cho nhà

trƣờng

9 Sự kết hợp đã đƣợc tiến hành thƣờng xuyên 10 Sự kết hợp có hiệu quả tốt

11 Sự kết hợp chƣa có hiệu quả

12 Các hoạt động giáo dục đạo đức còn nghèo nàn, kém hấp dẫn

13 Sự kết hợp mới chỉ diễn ra trong nhà trƣờng 14 Sự kết hợp mới chỉ diễn ra trong nhà trƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 128

Câu 3: Hiện nay việc sử dụng các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh (theo bảng dƣới đây) nhƣ thế nào ?

TT Các biện pháp giáo dục đạo đức

Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng

1 Nâng cao nhận thức, vai trò, vị trí giáo dục đạo đức

2 Phổ biến nội dung đầu năm học để học sinh thực hiện

3 Giáo viên chủ nhiệm kiểm tra, theo dõi, nhắc nhở, uốn nắn.

4 Phát động thi đua để học sinh phấn đấu rèn luyện 5 Khen thƣởng kịp thời, kỉ luật đúng mức 6 Toạ đàm về giáo dục đạo đức

7 Nêu gƣơng tốt việc tốt

8 Kết hợp giữa nhà trƣờng với đoàn TN để giáo dục đạo đức

9 Kết hợp nhà trƣờng với hội phụ huynh để giáo dục đạo đức

10 Kết hợp nhà trƣờng với công an địa phƣơng

11 Kế hợp nhà trƣờng với chính quyền để giáo dục đạo đức

12 Giáo dục học sinh cá biệt

13 Xây dựng tập thể học sinh tự quản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 4: Đồng chí cho biết ý kiến của mình về những biểu hiện đạo đức của học sinh Trƣờng THPT Tân Yên 2.

STT Nội dung ý kiến Đồng ý Phân vân Không đồng ý

1 Biểu hiện tốt nhiều hơn xấu 2 Đan xen giữa tốt và xấu

3 Biểu hiện xấu nhiều hơn tốt 4 Đạo đức học sinh đang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 129

Câu 5: Đồng chí vui lòng cho ý kiến đánh giá về công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay của nhà trƣờng ?

TT Các biện pháp giáo dục đạo đức

Mức độ thực hiện

Tốt Bình

thƣờng

Chƣa tốt

1 Quản lý kế hoạch giáo dục đạo đức trong năm học của nhà trƣờng

2 Quản lý mục đích, nội dung giáo dục đạo đức theo chủ điểm hàng tháng

3 Quản lý giáo dục đạo đức học sinh thông qua chào cờ đầu tuần

4 Quản lý giáo dục đạo đức học sinh thông qua tiết sinh hoạt lớp

5 Thông qua điều hành các hoạt động của đoàn

6 Kết hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng

7

Quản lý đánh giá kết quả rèn luyện giáo dục đạo đức học sinh thông qua hồ sơ của giáo viên chủ nhiệm

8 Quản lý cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động giáo dục đạo đức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 130

Câu 6: Đồng chí đánh giá các lực lƣợng xã hội nêu dƣới đây, lực lƣợng xã hội nào có ảnh hƣởng nhiều nhất (ít nhất) đến vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh?

TT Các lực lƣợng xã hội Ảnh hƣởng nhiều nhất Có ảnh hƣởng

Không ảnh hƣởng

1 Giáo viên chủ nhiệm 2 Giáo viên bộ môn 3 Tập thể lớp

4 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 5 Công đoàn nhà trƣờng 6 Gia đình

7 Hội phụ huynh học sinh 8 Công an

9 Chính quyền địa phƣơng 10 Địa bàn khu dân cƣ 11 Hội khuyến học 12 Dòng tộc địa phƣơng

13 Các phƣơng tiện truyền thông 14 Các đơn vị kinh tế, cơ sở văn hoá

Câu 7: Nhà trƣờng đã thực hiện chỉ đạo và phối hợp các lực lƣợng giáo dục đạo đức nhƣ thế nảo ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện

Tốt thƣờng Bình Không tốt

1 Giáo viên chủ nhiệm lớp 2 Giáo viên bộ môn

3 Công đoàn nhà trƣờng 4 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 5 Gia đình học sinh

6 Chính quyền địa phƣơng 7 Hội phụ huynh học sinh 8 Khu dân cƣ

9 Công an

10 Hội khuyến học 11 Dòng tộc địa phƣơng

12 Các phƣơng tiện truyền thông địa phƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 131

Câu 8: Việc phối hợp các lực lƣợng giáo dục để thực hiện tốt các nội dung sau nhƣ thế nào ?

TT Nội dung phối hợp

Mức độ thực hiện Tốt thƣờng Bình Không tốt

1 Giáo dục động cơ, thái độ học tập

2 Giáo dục các nội dung chấp hành pháp luật 3 Xây dựng nề nếp học tập và sinh hoạt

4 Giáo dục truyền thống, lịch sử của địa phƣơng 5 Tổ chức hoạt động chính trị, xã hội ở địa phƣơng 6 Theo dõi, đánh giá thực hiện các hành vi đạo đức

của học sinh

7 Nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt 8 Giáo dục học sinh cá biệt, sai phạm 9 Trao đổi thông tin hai chiều

10 Huy động kinh phí hỗ trợ các hoạt động giáo dục

Câu 9: Đồng chí hãy vui lòng cho biết nhà trƣờng trƣờng đã sử dụng các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức dƣới đây ở mức độ nào ?

TT Biện pháp Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng sử dụng Chƣa 1

Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của CB, GV, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh

2

Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lí phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh

3 Đa dạng hoá các nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

4 Tổ chức liên kết sức mạnh của các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng 5

Tăng cƣờng trao đổi thông tin giữa nhà trƣờng - gia đình - xã hội trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh

6

Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về sự quản lí phối hợp giữa nhà trƣờng - gia đình - xã hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 132 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 10: Xin đồng chí đánh giá kết quả các biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội mà nhà trƣờng đã tiến hành và đóng vai trò chỉ đạo ? TT Biện pháp phối hợp các lực lƣợng Mức độ thực hiện Tốt Bình thƣờng Không tốt 1 Nhà trƣờng tổ chức hội nghị tập hợp các lực lƣợng 2

Nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng về sự cần thiết phải giáo dục đạo đức cho học sinh

3 Thống nhất mục đích, nội dung, kế hoạch phối kết hợp các lực lƣợng giáo dục

4 Xác định rõ vai trò, nhiệm vụ và trách nhiệm của mỗi lực lƣợng giáo dục trong công tác GDĐĐ 5 Thống nhất trao đổi thông tin giữa các lực lƣợng

giáo dục về tình hình

6 Phối hợp nhiều lực lƣợng giáo dục cùng tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, TDTT,...

7 Tuyên truyền gƣơng ngƣời tốt, việc tốt trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng địa phƣơng

8 Huy động kinh phí, cơ sở vật chất phục vụ GDĐĐ

Câu 11: Xin đồng chí hãy đánh giá những nguyên nhân nào sao đây ảnh hƣởng đến phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội ?

TT Các yếu tố ảnh hƣởng Ý kiến

1 Nhận thức chƣa đầy đủ về tầm quan trọng của GDĐĐ học sinh 2 Chỉ quan tâm đến học văn hoá để đạt kết quả cao

3 Gia đình hoàn toàn phó thác cho nhà trƣờng. 4 Các tổ chức xã hội ít quan tâm đến nhà trƣờng 5 Sự phối hợp chỉ mang tính hình thức

6 Nhà trƣờng chƣa chủ động xây dựng kế hoạch hành động

7 Nội dung và biện pháp giáo dục của các lực lƣợng giáo dục chƣa đồng bộ, cùng chiều

8 GVCN và cha mẹ học sinh chƣa có mối liên hệ thƣờng xuyên 9 Khi có học sinh hƣ mới cần phối hợp

10 Đa dang hoá các hoạt động giáo dục 11 Chƣa có nhiều kênh thông tin

12 Đánh giá, khen chê chƣa kịp thời

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 133

Câu 12: Thực hiện đề tài nghiên cứu: “Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội ở trƣờng THPT Tân Yên 2 - tỉnh Bắc Giang”, chúng tôi đề xuất 6 biện pháp ở bảng dƣới đây; Trong 6 biện pháp đƣợc đề xuất, xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về tính cấp thiết và tính khả thi của mỗi biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường thpt tân yên 2 - tỉnh bắc giang (Trang 129 - 135)