Hành vi cảm thỏn với vai trũ xõy dựng hỡnh tƣợng nhõn vật chớnh diện

Một phần của tài liệu Hành vi cảm thán trong truyện kiều (Trang 80 - 89)

- Biểu thị sự ngƣỡng mộ, ca ngợ

3.1.1.Hành vi cảm thỏn với vai trũ xõy dựng hỡnh tƣợng nhõn vật chớnh diện

VAI TRề CỦA HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU

3.1.1.Hành vi cảm thỏn với vai trũ xõy dựng hỡnh tƣợng nhõn vật chớnh diện

Truyện Kiều cú 16 nhõn vật chớnh diện, nhƣng tiờu biểu nhất là ba nhõn vật: Thuý Kiều, Kim Trọng và Từ Hải.

3.1.1.1.Hành vi cảm thỏn với vai trũ xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật Thuý Kiều

Từ ngữ cảm thỏn nhõn vật thường sử dụng

Để làm nổi bật thế giới nội tõm vụ cựng phức tạp của Thuý Kiều, tỏc giả đó sử dụng rất nhiều từ ngữ cảm thỏn trong ngụn ngữ đối thoại của nhõn vật.

Kết quả khảo sỏt cho thấy: Thuý Kiều là nhõn vật cảm thỏn nhiều nhất trong tỏc phẩm. Trong 348 cõu thơ chứa hành vi cảm thỏn, cú 245 cõu nhõn vật sử dụng từ ngữ cảm thỏn để bộc lộ thỏi độ, tỡnh cảm cũng nhƣ tõm trạng lo lắng, buồn thảm, đau đớn, uất hận,... trƣớc những bƣớc ngoặt cay đắng trong cuộc đời.

Vớ dụ: Khi Hồ Tụn Hiến ộp gả nàng cho viờn thổ quan, giọng thơ vang lờn nhƣ tiếng kờu trời thất thanh bởi sắc thỏi biểu cảm vụ cựng mạnh mẽ của những từ đõu, sao, đó cứ nhƣ xoỏy mạnh vào lũng ngƣời:

Vớ dụ 133:

Duyờn đõu, ai dứt tơ đào, Nợ đõu, ai đó dắt vào tận tay ?

Thõn sao, thõn đến thế này, Cũn ngày nào cũng dƣ ngày ấy thụi.

Đó khụng biết sống là vui,

Tấm thõn nào biết thiệt thũi là thƣơng ! (2609-2614) Sự xuất hiện của những từ và cụm từ cảm thỏn: thụi, sao, chi, thay, đõu, xiết, chẳng, chăng, cũng, ắt, mà, bấy, lại, đó, thà, ru, vay, thụi thụi, lắm thay, sỏ chi, làm chi, làm sao, biết bao,.... ở hàng loạt phỏt ngụn đó diễn tả đƣợc nhiều cảm

xỳc, tõm trạng đặc biệt của Thuý Kiều. Trong đú cú một số từ ngữ xuất hiện nhiều hơn cả, nhƣ là: thụi: 29 lần; sao: 28 lần; chi: 28 lần ; cũng: 30 lần, đõu: 20 lần; chẳng: 18 lần; đó: 35 lần,....

Tuy vậy, khụng phải lỳc nào những từ ngữ đú cũng chỉ truyền tải một ý nghĩa nhất định, mà trong mỗi hoàn cảnh, chỳng lại giữ một vai trũ biểu cảm khỏc nhau.

Chẳng hạn nhƣ từ thụi: thụi xuất hiện ở những dạng kết hợp: thụi thụi, thụi thế, thế thụi, thỡ thụi, thụi thỡ, thụi thỡ thụi, thụi thế thỡ thụi, mà thụi, thụi cũng, thụi đó, thụi cú ra gỡ, thụi cũn chi nữa,... đó cực tả đƣợc rất nhiều trạng

thỏi tỡnh cảm của nhõn vật. Vớ dụ:

- Biểu thị tõm trạng đau buồn, thổn thức trong cảnh ngộ "Giữa đường đứt

gỏnh":

Thề hoa chƣa rỏo chộn vàng, Lỗi thề thụi đó phụ phàng với hoa !

...Biết bao duyờn nợ thề bồi

Kiếp này thụi thế thỡ thụi, cũn gỡ ! (702-706) - Biểu thị sự chỏn ngỏn, tuyệt vọng trƣớc khi đi đến hành động tự vẫn:

Vớ dụ 135:

Thụi thỡ thụi cú tiếc gỡ ! (981) - Biểu thị sự buụng xuụi, cam chịu khi phải chấp nhận làm gỏi lầu xanh:

Vớ dụ 136:

Bõy giờ sống thỏc ở tay,

Thõn này đó đến thế này thỡ thụi ! (1143-1144) - Biểu thị sự chua xút, đắng cay khi bị đẩy đến tột cựng của đớn đau và ụ nhục:

Vớ dụ 137:

Một mỡnh cay đắng trăm đƣờng,

Thụi thỡ nỏt ngọc tan vàng thỡ thụi (2615-2616) ...

Đối với từ sao: sự kết hợp của từ cảm thỏn này cũng rất phong phỳ, nhƣ: biết sao, sao cho, sao bằng, hay sao, làm sao, khi sao, giờ sao, phận sao,

mặt sao, thõn sao,...

Trong 28 lần xuất hiện, cú 10 lần sao đƣợc Thuý Kiều dựng để than: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vớ dụ 138:

Phận sao phận bạc nhƣ vụi ! (753) Cũng cú khi sao đƣợc dựng trong lời cậy nhờ đối tƣợng:

Vớ dụ 139:

Thƣơng sao cho vẹn thỡ thƣơng,

Tớnh sao cho trọn mọi đƣờng xin võng (1359-1360)

Vớ dụ 140:

Bõy giờ đất thấp trời cao,

Ăn làm sao, núi làm sao, bõy giờ ? (1817-1818) Hay khẳng định nhằm mục đớch thuyết phục:

Vớ dụ 141:

Sao bằng lộc trọng quyền cao,

Cụng danh ai dứt lối nào cho qua? (2497-2498) ...

Là từ thƣờng dựng để hỏi, chi xuất hiện trong cỏc phỏt ngụn của Thuý Kiều dƣới cỏc hỡnh thức thể hiện nhƣ: làm chi, sỏ chi, cũn chi, xiết chi, tuồng chi,...

Trong 28 lần xuất hiện, ngoài mục đớch để bộc lộ những suy tƣ, trăn trở đang đố nặng trong lũng nhõn vật:

Vớ dụ 142:

Ngƣời đõu gặp gỡ làm chi,

Trăm năm biết cú duyờn gỡ hay khụng ? (181-182)

chi cũn đƣợc dựng để than:

Vớ dụ 143:

Cũn chi là cỏi hồng nhan,

Đó xong thõn thế cũn toan nỗi nào? (3101-3102) hay để cực tả lũng oỏn hận:

Vớ dụ 144:

Phũ phàng chi bấy hoỏ cụng ! (85) Việc tỏc giả để nhõn vật dựng lặp đi lặp lại một số từ ngữ trong những ngữ cảnh khỏc nhau để thể hiện cỏc mục đớch núi khỏc nhau, cho thấy vai trũ biểu cảm của ngụn từ cảm thỏn là rất lớn.

Là nhõn vật trung tõm cú cuộc đời kộo dài suốt theo chiều tỏc phẩm, đún nhận tất cả mọi biến động của cuộc sống, chịu mọi nỗi đắng cay, tủi nhục, nờn Thuý Kiều thƣờng sử dụng những hành vi cảm thỏn nhƣ kờu than, oỏn trỏch, tiếc nuối,... để bộc lộ tõm trạng buồn khổ, xút xa, đau đớn, phẫn uất, tuyệt vọng,... của bản thõn.

Ngoài việc thực hiện rất nhiều hành vi cảm thỏn trực tiếp với dấu hiệu hỡnh thức là từ ngữ cảm thỏn, nhõn vật cũn thực hiện cả hành vi cảm thỏn giỏn tiếp thụng qua những cõu thơ sử dụng thành ngữ, quỏn ngữ, tục ngữ, điển tớch, điển cố và biện phỏp đảo ngữ để nhấn mạnh nội dung cần cảm thỏn.

 Cỏc kiểu hành vi cảm thỏn dựa vào mục đớch cảm thỏn

Dựa vào mục đớch cảm thỏn, chỳng tụi đó phõn loại cỏc kiểu hành vi cảm thỏn của Thuý Kiều (cỏch phõn loại này cũng đƣợc chỳng tụi tiến hành cho cỏc nhõn vật khỏc trong tỏc phẩm). Qua nghiờn cứu, chỳng tụi thấy rằng Thuý Kiều đó sử dụng rất nhiều kiểu hành vi cảm thỏn, nhƣng tiờu biểu nhất là những hành vi sau: - Hành vi cảm thỏn để than khúc: Vớ dụ 145: Đau đớn thay, phận đàn bà ! (83) - Hành vi cảm thỏn thể hiện sự ngƣỡng mộ: Vớ dụ 146:

Chiếc thoa nào của mấy mƣơi,

Mà lũng trọng nghĩa khinh tài, xiết bao ! (309-310) - Hành vi cảm thỏn để khuyờn nhủ:

Vớ dụ 147:

Ra tuồng trờn Bộc trong dõu, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thỡ con ngƣời ấy ai cầu làm chi? (507-508) - Hành vi cảm thỏn để oỏn trỏch:

Vớ dụ 148:

ễng tơ ghột bỏ chi nhau

Chƣa vui sum họp, đó sầu chia phụi. (549-550) - Hành vi cảm thỏn để hứa hẹn, thề nguyền:

Vớ dụ 149:

Cựng nhau đó trút nặng lời,

Dẫu thay mỏi túc, dỏm dời lũng tơ? (551-552) - Hành vi cảm thỏn bộc lộ sự phẫn uất:

Vớ dụ 150:

Nàng rằng: "Trời thẳm đất dày !

Thõn này đó bỏ những ngày ra đi.

Thụi thỡ thụi tiếc gỡ ! (979-981) - Hành vi cảm thỏn thể hiện sự buụng xuụi:

Vớ dụ 151:

Cũng liều nhắm mắt đƣa chõn,

Mà xem con tạo xoay vần đến đõu. (1115-1116) - Hành vi cảm thỏn để bộc lộ nỗi đau đớn, xút xa:

Vớ dụ 152:

Xút mỡnh, cửa cỏc buồng khuờ, Vỡ lũng học lấy những nghề nghiệp hay !

Khộo là mặt dạn mày dày,

Kiếp này đó đến thế này thỡ thụi! (1221-1224) - Hành vi cảm thỏn bày tỏ thỏi độ trõn trọng những õn tỡnh đó qua:

Vớ dụ 153:

Xút vỡ cầm đó bộn dõy,

Chẳng trăm năm cũng một ngày duyờn ta ! (1963-1964) - Hành vi cảm thỏn để tiếc nuối mối tỡnh đầu lỡ dở:

Vớ dụ 154:

Tiếc thay! Chỳt nghĩa cũ càng,

Dẫu lỡa ngú ý cũn vương tơ lũng. (2241-2242)

- Hành vi cảm thỏn để mỉa mai, đay nghiến kẻ thự:

Vớ dụ 155:

Đàn bà dễ cú mấy tay,

Đời xƣa mấy mặt, đời này mấy gan ! (2359-2360) - Hành vi cảm thỏn bộc lộ cảm xỳc mạnh mẽ trong cuộc bỏo thự:

Vớ dụ 156:

Lệnh quõn truyền xuống nội đao, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thề sao thỡ lại cứ sao gia hỡnh. (2387-2388) - Hành vi cảm thỏn thể hiện lũng biết ơn với Từ Hải:

Vớ dụ 157:

Chạm xương chộp dạ xiết chi,

Dễ đem gan úc đền nghỡ trời mõy! (2425-2426) - Hành vi cảm thỏn để ca ngợi tấm lũng bao dung, vị tha của Kim Trọng:

Vớ dụ 158:

Thõn tàn gạn đục khơi trong,

Là nhờ quõn tử khỏc lũng ngƣời ta (3181-3182) Bằng những hành vi cảm thỏn rất sinh động từ chớnh nhõn vật, Nguyễn Du đó thành cụng trong việc miờu tả diễn biến tớnh cỏch Thuý Kiều. Sau biết bao thăng trầm của cuộc đời, con ngƣời trong trắng, dịu dàng, đoan trang, hiền thục trong nhõn vật đó nhƣờng chỗ cho một con ngƣời từng trải, biết yờu, biết ghột, biết căm thự.

3.1.1.2.Hành vi cảm thỏn với vai trũ xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật Kim Trọng

Ở 65 cõu thơ chứa hành vi cảm thỏn của Kim Trọng, cú tới 46 cõu sử dụng cỏc từ ngữ cảm thỏn nhƣ: chi, chăng, chẳng, mà, đó, cũng, đõu, lắm ru, xút thay, thương ụi, ai ngờ, càng, sao,... Trong đú, nhõn vật thƣờng xuyờn sử

dụng một số từ nhƣ: mà: 7 lần; đó: 5 lần ; cũng: 5 lần; lại : 4 lần, ....để nhấn mạnh điều cần cảm thỏn.

Vớ dụ: Trong lời nhõn vật, cú lỳc từ mà đƣợc dựng để nhấn mạnh một ý kiến nhằm mục đớch khuyờn bảo:

Vớ dụ 159:

Thiệt đõy cú ớch gỡ đến ai ? (340) cú lỳc lại giữ vai trũ nối liền hai mệnh đề để nhấn mạnh lời thề:

Vớ dụ 160:

Dỏm xa xụi mặt thƣa thớt lũng? (542)

Hành vi cảm thỏn nhõn vật thường sử dụng

Kim Trọng là nhõn vật cú tớnh cỏch nho nhó, hào hoa, là ngƣời cú tõm hồn lóng mạn và giàu tỡnh cảm. Ở đầu tỏc phẩm, chàng thƣờng sử dụng những hành vi cảm thỏn nhƣ ca ngợi, hờn trỏch, thề thốt,... để thể hiện tỡnh yờu say đắm, nồng nàn. Sau khi Thuý Kiều lƣu lạc, chàng lại thƣờng xuyờn sử dụng những hành vi cảm thỏn thể hiện nỗi niềm đau đớn, xút xa và tõm trạng nhớ nhung phiền nóo.

Cựng với việc sử dụng rất nhiều hành vi ngụn ngữ trực tiếp, nhõn vật này cũn giỏn tiếp bộc lộ tớnh cỏch thụng qua 19 cõu thơ sử dụng thành ngữ, quỏn ngữ, điển cố và cỏc cõu hỏi, cõu kể, cõu cầu khiến.

 Cỏc kiểu hành vi cảm thỏn dựa vào mục đớch cảm thỏn

Trong cỏc hành vi cảm thỏn của Kim Trọng, tiờu biểu nhất là hai kiểu hành vi: cảm thỏn để bày tỏ tỡnh yờu và cảm thỏn để bộc lộ thỏi độ thƣơng cảm, xút xa.

Vớ dụ 161:

Rằng: "Từ ngẫu nhĩ gặp nhau,

Thầm trụng trộm nhớ bấy lõu đó chồn ! (323-324)

- Hành vi cảm thỏn thể hiện thỏi độ khiờm tốn, nhó nhặn:

Vớ dụ 162:

Tiện đõy, xin một hai điều,

Đài gƣơng soi đến dấu bốo cho chăng ? (329-330) - Hành vi cảm thỏn để khuyờn nhủ, thuyết phục:

Vớ dụ 163:

Dầu chăng xột tấm tỡnh si,

Thiệt đõy cú ớch gỡ đến ai ? (339-340) - Hành vi cảm thỏn để hờn trỏch ngƣời yờu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vớ dụ 164:

Trỏch lũng hờ hững với lũng, Lửa hƣơng chốc để lạnh lựng bấy lõu.

Những là đắp nhớ đổi sầu,

Tuyết sƣơng nhuốm nửa mỏi đầu hoa rõm (380-383) - Hành vi cảm thỏn để ca ngợi:

Vớ dụ 165:

Khen: "Tài nhả ngọc phun chõu,

Nàng Ban ả Tạ cũng đõu thế này. (405-406) - Hành vi cảm thỏn thể hiện sự thƣơng cảm:

Vớ dụ 166:

Thương ụi ! Khụng hợp mà tan,

Một nhà vinh hiển, riờng oan một nàng ! (2965-2966) và xút xa:

Xút thay! Chiếc lỏ bơ vơ,

Kiếp trần biết giũ bao giờ cho xong ? (2929-2930) - Hành vi cảm thỏn thể hiện sự chung tỡnh:

Vớ dụ 168:

Chƣa chăn gối, cũng vợ chồng,

Lũng nào mà nỡ dứt lũng cho đang! (3175-3176) - Hành vi cảm thỏn thể hiện lũng bao dung, độ lƣợng:

Vớ dụ 169:

Nhƣ nàng lấy hiếu làm trinh,

Bụi nào cho đục đƣợc mỡnh ấy vay ? (3119-3120) Thụng qua những hành vi cảm thỏn của nhõn vật, tỏc giả đó đƣa Kim Trọng trở thành một hỡnh mẫu lớ tƣởng trong lũng ngƣời đọc bởi sự nhó nhặn, tinh tế, tỡnh yờu sõu sắc, thuỷ chung và tấm lũng bao dung, độ lƣợng, nhƣ lời ngợi ca của Thuý Kiều:

Thõn tàn gạn đục khơi trong, Là nhờ quõn tử khỏc lũng ngƣời ta.

Một phần của tài liệu Hành vi cảm thán trong truyện kiều (Trang 80 - 89)