Biểu thị sự buồn rầu, tiếc nuối, tuyệt vọng, cam chịu

Một phần của tài liệu Hành vi cảm thán trong truyện kiều (Trang 38 - 40)

Buồn rầu, tiếc nuối, tuyệt vọng, cam chịu là cỏc thang độ cảm xỳc của nhõn vật, đƣợc tỏc giả diễn tả trong suốt quóng đời 15 năm chỡm nổi của Thuý Kiều.

Vớ dụ 31:

Bõy giờ trõm góy gƣơng tan,

Kể làm sao xiết muụn vàn ỏi õn ! (749-750) Trƣớc cảnh lỡa tan khụng định trƣớc của mối tỡnh đầu, Thuý Kiều một mỡnh vật vó với nỗi đau buồn, nuối tiếc. Tổ hợp từ làm sao xiết diễn tả mức độ cảm xỳc mónh liệt đang dõng cao trong lũng nàng.

Vớ dụ 32:

Đau lũng tử biệt sinh ly,

Cụm từ cảm thỏn tiếc gỡ cú tỏc dụng nhấn mạnh thỏi độ buụng xuụi, tuyệt vọng của nhõn vật trong cõu thơ.

Vớ dụ 33:

Tiếc thay ! Một đoỏ trà mi,

Con ong đó mở đƣờng đi lối về ! (845-846) Trong tỡnh cảnh Thuý Kiều bị Mó Giỏm Sinh lừa gạt, chiếm đoạt, tiếc thay vừa biểu thị sự day dứt, nuối tiếc của nhà thơ trƣớc nỗi đau của ngƣời

con gỏi khi mất đi sự trinh bạch đó cố cụng gỡn giữ, vừa tụ đậm nỗi đau đớn ờ chề của nàng Kiều.

Nhằm biểu đạt ý cảm thỏn, trong tỏc phẩm, thụi xuất hiện ở khỏ nhiều

dạng kết hợp, nhƣ: thụi, thụi thế, mà thụi, thụi cũng, thỡ thụi... để diễn tả sự

biến chuyển tõm lớ của Thuý Kiều:

Vớ dụ 34:

từ trạng thỏi đau đớn, tuyệt vọng:

Thụi cũn chi nữa mà mong,

Đời ngƣời thụi thế là xong một đời ! (855-856) sang trạng thỏi bất lực, buụng xuụi:

Nỗi mỡnh õu cũng gión dần,

Kớp chầy, thụi cũng một lần mà thụi (863-864) đến sự cam chịu, chấp nhận hiện thực:

Khộo là mặt dạn mày dày

Kiếp ngƣời đó đến thế này thỡ thụi (1223-1224)

Vớ dụ 35:

Biết bao duyờn nợ thề bồi,

Trong đờm Thuý Kiều độc thoại nội tõm, cụm từ cảm thỏn thụi thế thỡ thụi khiến ngƣời đọc cảm nhận đƣợc õm hƣởng buồn chỏn và tiếc nuối trong

suy nghĩ của nàng.

Vớ dụ 36:

Thõn này, thụi cú ra gỡ mà mong ! (796)

Cụm từ thụi cú ra gỡ bộc lộ thỏi độ chỏn nản, buụng xuụi trong lời than thở của nhõn vật.

Vớ dụ 37:

Thụi thỡ thụi cú tiếc gỡ ! (981)

Gúp phần diễn tả cuộc đấu tranh nội tõm của Kiều trƣớc khi quyờn

sinh, tỏc giả sử dụng thụi thỡ thụi để biểu thị sự tuyệt vọng của nàng.

Việc sử dụng từ thụi tạo thành những kết hợp độc đỏo nhƣ ở một số cõu thơ trờn đó giỳp Nguyễn Du vừa bộc lộ đƣợc ý đồ cảm thỏn, vừa tạo ra sự mới mẻ của ngụn từ thi ca.

Một phần của tài liệu Hành vi cảm thán trong truyện kiều (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)