HÀNH VI CẢM THÁN VÀ CÂU CẢM THÁN 1 Khỏi niệm cõu cảm thỏn

Một phần của tài liệu Hành vi cảm thán trong truyện kiều (Trang 26 - 27)

1.3.1. Khỏi niệm cõu cảm thỏn

Trong từ điển tiếng Việt, cõu cảm thỏn đƣợc tƣờng giải là cõu "biểu lộ

tỡnh cảm, cảm xỳc". Cõu cảm thỏn cũn đƣợc gọi là cõu biểu cảm.

Trong cuốn Cõu trong tiếng Việt do Cao Xuõn Hạo chủ biờn, cõu cảm

thỏn đƣợc xỏc định "là cõu của một hành động ngụn trung bộc lộ cảm xỳc,

tỡnh cảm". Cỏc tỏc giả cho rằng cú loại cõu cảm thỏn điển hỡnh (là cõu cảm

thỏn đặc biệt) và cõu cảm thỏn khụng điển hỡnh (là cỏc cõu cú nguyờn hỡnh thức trần thuật hoặc cú hỡnh thức trần thuật kết hợp với những đại từ khụng xỏc định làm chỳng cú dỏng dấp cõu hỏi).

"Cõu cảm thỏn dựng để bộc lộ những cảm xỳc, tỡnh cảm, thỏi độ của

Hoàng Trọng Phiến gọi cõu cảm thỏn bằng thuật ngữ "cõu than gọi" và cho rằng loại cõu này "...thể hiện hành vi bộc lộ những cảm nghĩ, suy tư nội

tõm, thỏi độ của chủ thể phỏt ngụn trước một sự kiện, sự tỡnh, hiện tượng mong tỡm một sự chia sẻ của người tiếp ngụn"[30, tr.367].

Từ những quan niệm ở trờn, cú thể hiểu khỏi quỏt: Cõu cảm thỏn là cõu sử dụng cỏc từ ngữ chuyờn biệt để biểu thị những cảm xỳc mạnh, đột ngột, cú tớnh bộc phỏt của ngƣời núi, thƣờng đƣợc dựng trong ngụn ngữ sinh hoạt và ngụn ngữ văn chƣơng.

Trong tiếng Việt, mặc dự tần số xuất hiện khụng nhiều, nhƣng cõu cảm thỏn giữ vai trũ hết sức quan trọng trong giao tiếp. Đõy là loại cõu đặc biệt cả về mặt nội dung ý nghĩa lẫn hỡnh thức biểu hiện và cú giỏ trị biểu cảm rất lớn.

Một phần của tài liệu Hành vi cảm thán trong truyện kiều (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)