HÀNH VI CẢM THÁN VỚI VAI TRề THỂ HIỆN THÁI ĐỘ CỦA TÁC GIẢ 1.Hành vi cảm thỏn thể hiện thỏi độ của tỏc giả đối với thõn phận Thỳy Kiều

Một phần của tài liệu Hành vi cảm thán trong truyện kiều (Trang 106 - 108)

- Biểu thị sự ngƣỡng mộ, ca ngợ

3.2.HÀNH VI CẢM THÁN VỚI VAI TRề THỂ HIỆN THÁI ĐỘ CỦA TÁC GIẢ 1.Hành vi cảm thỏn thể hiện thỏi độ của tỏc giả đối với thõn phận Thỳy Kiều

VAI TRề CỦA HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU

3.2.HÀNH VI CẢM THÁN VỚI VAI TRề THỂ HIỆN THÁI ĐỘ CỦA TÁC GIẢ 1.Hành vi cảm thỏn thể hiện thỏi độ của tỏc giả đối với thõn phận Thỳy Kiều

3.2.1.Hành vi cảm thỏn thể hiện thỏi độ của tỏc giả đối với thõn phận Thỳy Kiều

3.2.1.1.Từ ngữ cảm thỏn tỏc giả thường sử dụng để núi về nhõn vật Thuý Kiều

a. Khi miờu tả vẻ đẹp ngoại hỡnh và tài năng thơ ca, nhạc họa của nhõn vật Nhà thơ khụng sử dụng nhiều từ ngữ cảm thỏn khi miờu tả dung mạo xinh đẹp của Thuý Kiều, mà thƣờng giỏn tiếp thụng qua cỏc thành ngữ, điển cố để ca ngợi vẻ đẹp cũng nhƣ tài năng thơ phỳ của nàng. Vớ dụ, chỉ nhan sắc của ngƣời

đẹp thỡ núi mai cốt cỏch, tuyết tinh thần, miờu tả đụi mắt tỡnh tứ thỡ núi làn thu thuỷ, khen lời hay ý đẹp thỡ núi nhả ngọc phun chõu,...

Nguyễn Du lựa chọn những cụm từ búng bẩy để miờu tả tài sắc của nhõn vật chớnh trong tỏc phẩm là vỡ chỉ cú bỳt phỏp ƣớc lệ cổ điển trong thành ngữ, điển cố mới làm nổi bật đƣợc hỡnh ảnh lớ tƣởng của Thuý Kiều:

Vớ dụ 230:

Một hai nghiờng nước nghiờng thành ...Đó nờn quốc sắc thiờn hương, Một cƣời này, hẳn nghỡn vàng, chẳng ngoa.

...Than ụi! Sắc nước hương trời

Sự nổi trội của Thuý Kiều khụng chỉ thể hiện ở vẻ bề ngoài mà cũn ở sự "thụng minh vốn sẵn" đƣợc đỏnh dấu bởi tài năng thơ ca, nhạc họa "sắc đành đũi

một, tài đành hoạ hai" của nhõn vật. Tỏc giả đó dựng những thành ngữ giú tỏp mưa sa, trong như tiếng hạc, tiếng nhặt tiếng khoan,... để miờu tả Thuý Kiều làm

thơ và đỏnh đàn.

b. Khi núi về thõn phận khổ đau của nhõn vật

Cuộc đời Vƣơng Thuý Kiều là một chuỗi dài những ngày thỏng đắng cay, tủi nhục khiến Nguyễn Du đem lũng trắc ẩn. Thể hiện thỏi độ đồng cảm, xút thƣơng cho thõn phận khổ đau của nàng, tỏc giả đó sử dụng hàng loạt từ ngữ cảm thỏn để sỏng tạo ra những dũng thơ chứa đầy cảm xỳc. Đú là cỏc từ ngữ: thụi, thay, thương ụi, xiết bao, thương gỡ, tiếc gỡ, quản gỡ, cũn gỡ, dẫu sao, biết bao, biết sao, càng, đõu, chăng, chẳng, ...

Khi sử dụng những từ ngữ cảm thỏn đú, tỏc giả đó cực tả đƣợc hầu hết cỏc trạng thỏi tõm lớ, những xỳc cảm cũng nhƣ thỏi độ của mỡnh trƣớc cuộc đời đầy khổ ải của nhõn vật.

Vớ dụ: cảm từ thay xuất hiện qua nhiều dạng kết hợp nhƣ xút thay, tiếc thay,

- Biểu thị sự xút xa cho một kiếp ngƣời bất hạnh:

Vớ dụ 231:

Xút thay, chiếc lỏ bơ vơ, Kiếp trần biết rũ bao giờ cho xong ! - Biểu thị sự tiếc nuối trong tiếng than nghẹn ngào, đau đớn:

Vớ dụ 232:

Tiếc thay! Một đoỏ trà mi, Con ong đó mở đƣờng đi lối về ! - Biểu thị sự thƣơng cảm trong lời than thống thiết:

Vớ dụ 233:

Thương thay ! Cũng một kiếp ngƣời,

Khộo thay ! Mang lấy sắc tài làm chi !

- Biểu thị sự món nguyện khi thấy cỏi ỏc, cỏi xấu bị tiờu diệt:

Vớ dụ 234:

Đạo trời bỏo phục chỉn ghờ, Khộo thay, một mẻ túm về đầy nơi !

Mỗi lần những ngụn từ cảm thỏn tiếc thay, thương thay, xút thay, đoạn trường thay,.... vang lờn là thờm một lần nhà thơ nhấn sõu vào lũng độc giả sự day dứt, xút xa, tiếc nuối cho một cuộc đời bất hạnh.

Một phần của tài liệu Hành vi cảm thán trong truyện kiều (Trang 106 - 108)