Hành vi cảm thỏn cú cỏc từ cảm thỏn đi kốm

Một phần của tài liệu Hành vi cảm thán trong truyện kiều (Trang 63 - 72)

- Biểu thị sự ngƣỡng mộ, ca ngợ

2.2.1.1. Hành vi cảm thỏn cú cỏc từ cảm thỏn đi kốm

Trong tiếng Việt, từ cảm thỏn đƣợc xỏc định là một từ loại thuộc lớp tỡnh thỏi từ, khụng cú quan hệ ngữ phỏp với những từ khỏc, cú khả năng tạo

nờn một phỏt ngụn độc lập khụng tỉnh lƣợc, đƣợc sử dụng để biểu thị trực tiếp những cảm xỳc, trạng thỏi và sự phản ứng tỡnh cảm của ngƣời núi hoặc để làm tiếng gọi đỏp.

Vớ dụ: Ối ! Anh em ghột mỡnh, họ bịa ra họ núi vậy chứ mỡnh cú đi hội kiến hội mối bao giờ ! Mà họ ghột mỡnh cũng phải thụi !... (tr.34, Đất rừng

phương Nam- Đoàn Giỏi).

Tuy vậy, trong thực tế giao tiếp, ngoài cỏc từ cảm thỏn đớch thực cũn cú một số từ loại thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ một yếu tố cảm thỏn, bởi vỡ ngoài ý nghĩa gốc, chỳng cũn mang thờm nghĩa cảm thỏn, thể hiện những cảm xỳc, trạng thỏi tỡnh cảm khỏc nhau của con ngƣời, nờn cú thể cho rằng đú là cỏc từ cảm thỏn lõm thời.

Vớ dụ 95:

Khộo khuyờn kể lấy làm cụng, (2557)

Khộo là một tớnh từ cú nghĩa đen chỉ sự thành thạo, nhƣng do cú sự chuyển hoỏ chức năng trong ngụn ngữ nờn khi đứng trƣớc động từ khuyờn

trong cõu cảm thỏn trờn, khộo mang sắc thỏi mỉa mai, nú phủ định toàn bộ vế sau "Thụi đừng cú giả vờ khuyờn..."

a. Hành vi cảm thỏn sử dụng từ cảm thỏn đớch thực

Đƣợc xỏc định là loại từ dựng để biểu thị trực tiếp những cảm xỳc, trạng thỏi tỡnh cảm khỏc nhau của ngƣời núi trƣớc hiện thực khỏch quan, từ cảm thỏn đớch thực trong tỏc phẩm biểu thị những lời oỏn thỏn, tiếng kờu than, lũng thƣơng cảm, sự ngờ vực ... của cỏc nhõn vật và của ngƣời kể chuyện.

Vớ dụ 96:

thụi thụi thụi đƣợc dựng để than tỏ ý ai oỏn, chỏn nản hay nuối tiếc:

Phận con thụi cú ra gỡ mai sau. (234)

Thụi thụi, vốn liếng đi đời nhà ma ! (970)

Than ụi ! Sắc nƣớc hƣơng trời (1065)

thương ụi là tiếng than mang sắc thỏi đau xút, cảm thụng, thƣơng hại:

Thương ụi ! Chẳng phải nàng Kiều ở đõy ? (1824)

ru đƣợc dựng để tỏ ý ngờ vực:

Trụng hoa đốn chẳng thẹn mỡnh lắm ru ! (3106) Là từ biểu thị ý than tiếc, cú hàm ý nghi vấn, thƣờng dựng ở cuối những cõu văn chƣơng, vay khụng chỉ mang ý nghĩa hỏi mà cũn cú khả năng bộc lộ cảm xỳc, thỏi độ của nhõn vật:

Hồng nhan bạc mệnh một ngƣời nào vay ! (1906) Ở đõy vay bộc lộ sự thƣơng cảm, xút xa của Thỳc sinh với nàng Kiều. Sau đõy, chỳng tụi đi vào xem xột một số trƣờng hợp tiờu biểu đƣợc nhận diện là hành vi cảm thỏn trực tiếp trong tỏc phẩm.

Vớ dụ 97:

Xiết bao kể nỗi thảm sầu! (777) Cơ sở nhận diện hành vi cảm thỏn trực tiếp của cõu thơ này thể hiện ở: - Dấu hiệu hỡnh thức: Phỏt ngụn của tỏc giả cú chứa phú từ xiết bao để biểu thị mức độ khụng xỏc định đƣợc của cảm xỳc.

- Điều kiện sử dụng hành động ở lời:

+ Điều kiện mệnh đề: Đõy là hành vi cảm thỏn của tỏc giả đối với tõm trạng sầu thảm của Kiều.

+ Điều kiện chuẩn bị: Thuý Kiều phải bỏn mỡnh cứu cha, phải chia lỡa với ngƣời yờu, rời xa gia đỡnh, dấn thõn vào một tƣơng lai mờ mịt nờn rơi vào tõm trạng sầu thảm vụ bờ.

+ Điều kiện chõn thành: Tỏc giả rất đồng cảm với nỗi đau đớn của Kiều trong giõy phỳt phõn li.

+ Điều kiện căn bản: Tỏc giả thốt lờn lời cảm thỏn nhằm diễn tả tõm trạng sầu thảm của nhõn vật và bộc lộ thỏi độ thụng cảm của mỡnh.

- Hiệu quả ở lời của hành vi cảm thỏn: Ngƣời đọc đó cảm nhận đƣợc sự đồng cảm của tỏc giả và hiểu rừ đƣợc trạng thỏi tõm lớ của nhõn vật.

Vớ dụ 98:

Thụi thụi, đó mắc vào vành chẳng sai ! (1810) Cõu thơ trờn cú những cơ sở nhận diện hành vi cảm thỏn trực tiếp sau: - Dấu hiệu hỡnh thức: Phỏt ngụn của nhõn vật chứa cảm từ cảm thụi thụi - Điều kiện sử dụng hành động ở lời:

+ Điều kiện mệnh đề: Đõy là hành vi than của Thuý Kiều khi rơi vào tỡnh cảnh trớ trờu do Hoạn Thƣ sắp đặt.

+ Điều kiện chuẩn bị: Thấy Thỳc sinh ngồi bờn Hoạn Thƣ, Thuý Kiều chợt hiểu rằng mỡnh đó rơi vào tỡnh cảnh ộo le, ngang trỏi mà nàng đó lƣờng trƣớc đú.

+ Điều kiện chõn thành: Thuý Kiều vừa cay đắng cho mỡnh, vừa lo lắng sự trả thự tiếp theo của Hoạn Thƣ .

+ Điều kiện căn bản: Kiều tin vào linh cảm khụng tốt lành của mỡnh. Lời than thầm nhằm bộc lộ tõm trạng lo õu, chỏn nản của nàng .

- Hiệu quả ở lời của hành vi cảm thỏn: Thụng qua lời than, ngƣời đọc cảm nhận đƣợc sự bất ngờ và tõm trạng lo lắng, chỏn ngỏn của nhõn vật.

Vớ dụ 99:

Xút thay ! Đào lý một cành

Một phen mƣa giú, tan tành một phen (1741- 1742) Trong cõu trờn cú những cơ sở nhận diện hành vi cảm thỏn trực tiếp sau: - Dấu hiệu hỡnh thức: Phỏt ngụn trờn cú sử dụng tiểu từ thay là từ cảm thỏn chuyờn dụng nhằm biểu thị sự thƣơng xút của tỏc giả.

- Điều kiện sử dụng hành động ở lời:

+ Điều kiện mệnh đề: Đõy là hành vi cảm thỏn của tỏc giả đối với nỗi đau thể xỏc mà Kiều phải gỏnh chịu.

+ Điều kiện chuẩn bị: Mẹ con Hoạn Thƣ bắt cúc Thuý Kiều để hành hạ. Sau những lời mắng chửi, Hoạn bà sai gia nhõn dựng trỳc cụn đỏnh đập Thuý Kiều dó man.

+ Điều kiện chõn thành: Trƣớc nỗi đau thể xỏc của Thuý Kiều, tỏc giả muốn bày tỏ thỏi độ thƣơng xút với nhõn vật.

+ Điều kiện căn bản: Tỏc giả tin vào cảm nhận của bản thõn trƣớc nỗi đoạn trƣờng của nhõn vật nờn bộc lộ sự thƣơng cảm sõu sắc với nhõn vật.

- Hiệu quả ở lời của hành vi cảm thỏn: Là một từ chuyờn dựng để than,

thay cú tỏc dụng làm nổi bật nột nghĩa cảm thỏn trong toàn cõu thơ, giỳp ngƣời đọc thấu hiểu nỗi đau đớn của Thuý Kiều và lũng thƣơng xút đối với nhõn vật của tỏc giả.

Ba vớ dụ nờu trờn mang dấu hiệu hỡnh thức là: cú sự gúp mặt của từ cảm thỏn chuyờn dụng, cú cỏc điều kiện phự hợp với đớch ở lời của phỏt ngụn cảm thỏn, do đú chỳng là những hành vi cảm thỏn trực tiếp.

b. Hành vi cảm thỏn sử dụng từ cảm thỏn lõm thời

Cỏc từ cảm thỏn lõm thời trong tỏc phẩm là những phụ từ, kết từ, trợ từ, tớnh từ, đại từ, động từ, từ tục,... đƣợc sử dụng nhƣ một phƣơng tiện tạo lập cõu cảm thỏn, bởi vỡ trong những văn cảnh cụ thể, chỳng cú khả năng thể hiện tỡnh cảm, cảm xỳc, tạo nờn sắc thỏi cảm thỏn cho cõu.

 Từ cảm thỏn lõm thời là phụ từ

Trong những ngữ cảnh đặc biệt, một số phụ từ đƣợc tỏc giả sử dụng mang ý nghĩa cảm thỏn nhƣ đó, cũng, càng, chăng, chẳng, cú, ắt,...vỡ chỳng

cú khả năng chuyển tải tỡnh cảm, thỏi độ của ngƣời núi.

Vớ dụ 100:

Thoắt nghe, Kiều đó đầm đầm chõu sa (82)

Là phụ từ chỉ một việc hay một tỡnh trạng đó xảy ra, đó cú vai trũ làm nổi bật tõm hồn đa sầu đa cảm của Kiều.

Vớ dụ 101:

Xa xụi ai cú thấu tỡnh chăng ai ? (1260)

chăng đƣợc dựng ở cuối cõu để biểu thị ý muốn hỏi, tỏ thỏi độ nửa tin nửa ngờ của nhõn vật.

Vớ dụ 102:

Miếng ngon kề đến tận nơi,

Vốn nhà cũng tiếc, của ngƣời cũng tham ! (831-832) Ở trờn, từ cũng đƣợc dựng điệp hai lần, nú cú tỏc dụng nhấn mạnh hai hành động tiếc và tham diễn ra cựng lỳc của Mó Giỏm sinh.

Vớ dụ 103:

Càng õu duyờn mới, càng dào tỡnh xƣa (2846) Phụ từ càng biểu thị sự tăng thờm so với trƣớc: càng nghĩ đến duyờn mới bao nhiờu thỡ mối tỡnh xƣa trong lũng Kim Trọng càng dào dạt, nhớ thƣơng bấy nhiờu.

Vớ dụ 104:

Bớt lời liệu chớ dõy chi mà đời (1166) Phụ từ chớ biểu thị ý khuyờn ngăn một cỏch dứt khoỏt của Mó Kiều: đừng cú dõy vào Sở Khanh làm chi.

 Từ cảm thỏn lõm thời là trợ từ

Vớ dụ 105:

Phận sao phận bạc nhƣ vụi ! (753)

Là trợ từ thƣờng xuất hiện trong cấu trỳc hỏi để than, sao biểu thị ý nhấn mạnh mức độ gõy ngạc nhiờn, nhƣ tự hỏi nguyờn nhõn.

Vớ dụ 106:

Ngày xuõn đó dễ tỡnh cờ mấy khi (338)

Theo Đào Duy Anh "Chớnh vỡ đó chứa đựng thỏi độ đỏnh giỏ, cho nờn khi ở trong kiến trỳc nghi vấn hay cảm thỏn thỡ nú lại cú nghĩa phủ định"

[1,tr.150]. Trong phỏt ngụn của Kim Trọng, trợ từ đó mang ý phủ định: khụng dễ gỡ cú đƣợc sự tỡnh cờ gặp gỡ trong ngày xuõn.

Vớ dụ 107:

Rằng: "Hồng nhan tự thuở xƣa

Cỏi điều bạc mệnh chừa ai đõu (107-108) Nằm trong cấu trỳc " cú...đõu", trợ từ vừa cú ý hỏi, vừa cú ý phủ định của một từ tỡnh thỏi: cú chừa ai đõu = khụng chừa ai. Vỡ hỏi cú nghĩa là nghi ngờ nờn lời than càng trở nờn đắng cay, chua xút hơn.

 Từ cảm thỏn lõm thời là kết từ

Vớ dụ 108:

Biết thõn đến bƣớc lạc loài,

Nhị đào thà bẻ cho ngƣời tỡnh chung (791-792) Kết từ thà biểu thị sự sẵn sàng chấp nhận điều trƣớc đú khụng muốn làm (bẻ nhị đào cho ngƣời tỡnh chung), đồng thời thà cũng mang sắc thỏi cảm thỏn, biểu thị sự buồn rầu, tiếc nuối mơ hồ và thầm kớn rất riờng tƣ của nhõn vật.

Vớ dụ 109:

Nỗi niềm tƣởng đến đau, (109)

là từ dựng để nhấn mạnh một ý kiến, đồng thời khẳng định một kết quả rừ ràng khiến cõu thơ mang sắc thỏi của một lời than vón.

 Từ cảm thỏn lõm thời là động từ

Vớ dụ 110: Nỡ đày đọa trẻ càng oan khốc già (662) Trong cõu, nỡ là động từ đƣợc dựng với ý trỏch múc: sao nỡ đày đọa con trẻ làm nú khổ cực.

 Từ cảm thỏn lõm thời là tớnh từ

Vớ dụ 111:

thoắt vừa gúp phần phản ỏnh tớnh chất dang dở, khụng trọn vẹn, oan trỏi của cuộc đời Kiều, vừa tụ đậm tớnh chất phi lớ, tàn nhẫn của cỏc thế lực đen tối trong xó hội mà Kiều từng sống.

 Từ cảm thỏn lõm thời là đại từ

Khi kết hợp với một từ phủ định thỡ đại từ đõu mang nghĩa khẳng định

Vớ dụ 112:

Thụi đà mắc lận thỡ thụi,

Đi đõuchẳng biết con ngƣời Sở Khanh? (1157-1158) Bờn cạnh ý khẳng định: đi đõu cũng biết con ngƣời Sở Khanh, phỏt ngụn của Mó Kiều cũn hàm chứa sự chờ trỏch.

Vớ dụ 113:

Ngƣời đõu gặp gỡ làm chi, (181)

Sử dụng đõu để tụ đậm thờm cảm xỳc khụng rừ xuất xứ của nhõn vật và tớnh chất vụ cớ, ngẫu nhiờn đầy ý vị định mệnh của sự việc.

Ở trƣờng hợp khỏc, tiếng đõu xuất hiện bỏo hiệu một sự đổi thay lớn khụng thể đảo ngƣợc, nú gieo vào lũng nhõn vật bao nỗi lo lắng, hói hựng cho cuộc đời đầy tai ƣơng bất hạnh:

Vớ dụ 114:

Sự đõu chƣa kịp đụi hồi,

Duyờn đõu chƣa kịp một lời trao tơ. (539-540) Khi giữ chức năng là từ tỡnh thỏi, đõu gúp phần trở thành phƣơng tiện trữ tỡnh độc đỏo và đặc sắc giỳp Nguyễn Du thể hiện thỏi độ cảm thụng sõu sắc trƣớc mọi nỗi buồn vui của nhõn vật:

Vớ dụ 115:

Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,

 Từ cảm thỏn lõm thời là từ ngữ thụng tục

Vớ dụ 116:

Chộm cha cỏi số hoa đào,

Gỡ ra rồi lại buộc vào nhƣ chơi ! (2151-2152) Từ ngữ thụng tục cú khả năng biểu thị cảm xỳc rất cao và trở thành một phƣơng tiện tạo cõu cảm thỏn. Nghĩa cảm thỏn của cõu thơ trờn đƣợc thể hiện rất mạnh ở từ chộm cha, cú nghĩa là "lời mắng nhiếc tỏ sự tức giận" [1,tr.108] để bộc lộ sự giận dữ sụi trào trong lũng nhõn vật.

Việc lựa chọn từ ngữ vụ cựng tinh tế trong sỏng tỏc của Nguyễn Du đó chứng tỏ ụng xứng đỏng là nhà thiờn tài về điều khiển ngụn từ. Dƣới ngọn bỳt thần kỳ của ụng, từng con chữ đƣợc nhào nặn lại để mang một dỏng vẻ mới, với ý nghĩa - chức năng mới.

2.2.1.2. Hành vi cảm thỏn nhận diện qua dấu chấm than (dấu "!" )

Trong văn bản viết, dấu chấm than là dấu hiệu đặc trƣng về mặt hỡnh thức của cõu cảm thỏn và thƣờng đƣợc đặt ở cuối cõu để biểu thị ý cảm thỏn.

Qua khảo sỏt, luận văn thống kờ đƣợc 205 dấu chấm than xuất hiện trong tỏc phẩm. Đõy là một trong những dấu hiệu giỳp chỳng tụi xỏc định đƣợc cỏc hành vi cảm thỏn (nhất là hành vi cảm thỏn khụng cú từ cảm thỏn đi kốm) trong Truyện Kiều.

a. Dấu "!" đƣợc đặt ở cuối cõu cầu khiến cú mục đớch yờu cầu, ra lệnh

Vớ dụ 117:

Chờ xem, ắt thấy hiển linh bõy giờ ! (118)

Đố ai gỡ mối tơ mành cho xong ! (244)

b. Dấu "!" đƣợc đặt ở cuối cõu cảm thỏn để nhấn mạnh ý cảm thỏn

Vớ dụ 118:

Thương ụi ! Tài sắc bực này,

Thương thay ! Cũng một kiếp ngƣời,

Khộo thay ! Mang lấy sắc tài làm chi ! (2639 - 2640) c. Dấu "!" đƣợc đặt ở cuối cõu cú ý nhấn mạnh, khẳng định

Vớ dụ 119:

Đời phồn hoa cũng là đời bỏ đi ! (180)

Chõu Trần cũn cú Chõu Trần nào hơn ! (1458)

Giỏ này dẫu đỳc nhà vàng cũng nờn ! (1902)

Đàn bà thế ấy thấy õu một ngƣời ! (2004)

Tỡm hiểu về cỏc hành vi cảm thỏn trực tiếp trong Truyện Kiều, chỳng tụi nhận thấy: Sự kết hợp của cỏc từ cảm thỏn và cỏc dấu chấm than chớnh là dấu hiệu hỡnh thức để nhận diện cỏc cõu cảm thỏn trực tiếp vỡ chỳng cú vai trũ nhấn mạnh ý cảm thỏn, thể hiện trực tiếp những cảm xỳc, trạng thỏi tỡnh cảm của nhõn vật và của ngƣời kể chuyện.

Một phần của tài liệu Hành vi cảm thán trong truyện kiều (Trang 63 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)