Sơ đồ qui trình vàn ội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGHIÊN CỨU CHUYỂN NẠP GEN VÀO CÂY HOA CẨM CHƯỚNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP Agrobacterium tumefaciens KẾT HỢP SÓNG SIÊU ÂM (Trang 56 - 57)

Hình 2.6: Sơđồ qui trình tạo cây cẩm chướng chuyển gen.

Thuyết minh qui trình

v Tạo cây cẩm chướng in vitro: khử trùng hạt bằng javel, nuôi cấy cây cẩm chướng trên môi trường MSB5.

v Vector A. tumefaciens mang plasmid pVDH396 tái tổ hợp được cung cấp bởi Viện Sinh học Nhiệt đới.

v Khảo sát môi trường tái sinh: tìm môi trường thích hợp để hiệu suất tái sinh cây từ lá là cao nhất.

v Khảo sát nồng độ hygromycin: tìm nồng độ hygromycin thích hợp để chọn lọc Môi trường tái sinh

Chuyển gen

Chọn lọc trên môi trường tái sinh chứa hygromycin

Biểu hiện tạm thời (nhuộm GUS) Khử trùng Nuôi cấy invitro Mẫu lá Hạt cẩm chướng Vector A.tumefaciens mang plasmid pVDH396 tái tổ hợp Kết quả biểu hiện gen tạm thời Cây chuyển gen

Khảo sát môi trường tái sinh

Khảo sát nồng độ

v Chuyển gen bằng cách bắn sóng tạo vết thương trên mô lá, lắc mô lá cùng vi khuẩn chung với nhau trong môi trường MS lỏng, hút chân không để loại hết bọt khí, tiếp tục lắc mô lá cùng vi khuẩn chung với nhau trong môi trường MS lỏng khoảng 1 giờ 30 phút, ủ vi khuẩn và mô lá trên môi trường tái sinh trong 6 ngày.

v Kiểm tra biểu hiện sự có mặt của gen chuyển trong mô lá bằng phương pháp nhuộm GUS.

v Chọn lọc mô lá mang gen chuyển trên môi trường tái sinh chứa nồng độ

hygromycin thích hợp.

v Cây chuyển gen là cây phát triển từ những mô đã tái sinh chồi và còn sống sau quá trình chọn lọc (để xác định rõ cần kiểm tra bằng các phương pháp sinh học phân tử như PCR hay điện di…).

2.3. Phương pháp nghiên cu. 2.3.1. Phương pháp kh trùng ht.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGHIÊN CỨU CHUYỂN NẠP GEN VÀO CÂY HOA CẨM CHƯỚNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP Agrobacterium tumefaciens KẾT HỢP SÓNG SIÊU ÂM (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)