hiện nay
1.1. Vài nét về tình tình quảng cáo ở các nớc phát triển
ở các nớc phát triển, hoạt động quảng cáo trên truyền hình đã từ lâu trở thành một vũ khí quan trọng trong cạnh tranh. Ngành công nghiệp quảng cáo trên truyền hình là một trong những ngành đóng góp một phần đáng kể vào sự tăng trởng kinh tế của các nớc này. Trên thế giới, Mĩ đợc coi là cờng quốc số một trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình. Theo số liệu của Ac Nielsen ( www. Ac neilsen.com) năm 2001, chi phí quảng cáo cáo của Mĩ là 227,7 tỷ USD trong dó chi phí quảng cáo trên truyền chiếm 60% (tơng đơng với hơn 125 tỷ USD), đạt mức tăng trởng thấp 0,8% so với năm 2001. Ngân sách dành cho hoạt động quảng cáo trên truyền hình của một công ty lớn hàng năm thờng ở mức trên 200 triệu.
Bảng 2.1: 10 công ty thuê quảng cáo hàng đầu nớc Mĩ.
Stt Công ty thuê quảng cáo Chi phí quản cáo trên truyền hình
(triệu USD)
1 P & G 641,3
2 General Motors 500,9
3 Phillp Morris 475,3
4 Johnson & johnson 388,6
5 Pepsi 362,1 6 Ford Motor 360,3 7 McDonald's 622,4 8 Kellogg 271,7 9 Chrysler 239,7 10 Unilever 232,6
Nguồn : G. Belch & M. Belch, Advertising and Promotion, trang 342
Đi cùng với những nỗ lực để giới thiệu, nhắc nhở, thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ của các công ty thuê quảng cáo là hoạt
động lập chiến lợc quảng cáo trên truyền hình, sản xuất các chơng trình quảng trên truyền hình, đánh giá hoạt động quảng cáo trên truyền hình của các công ty quảng cáo trên truyền hình. Cũng riêng ở Mĩ, một công ty quảng cáo trên truyền hình lớn hàng năm cũng thu đợc một khoản thu nhập trên 100 triệu USD. Dới đây là danh sách 10 công ty quảng cáo hàng đầu nớc Mĩ .
Bảng 2.2 : 10 công ty quảng cáo hàng đầu nớc Mĩ
Stt Công ty quảng cáo Tổng thu nhập
(triệu USD)
1 Leo Burnett Co. 370,6
2 J.Walter Thompson Co. 347,0
3 Grey Advertising 326,7
4 DDB Needham Worldwide 284,7
5 McCann-Erickson Worldwide 279,6
6 Saatchi & Saatchi Advertising 275,5
7 BBDO Worldwide 259,5
8 Foote, Cone & Belding Communications 244,2
9 Ogilvy & Mather Worldwide 209,5
10 Young & Rubicam 205,8
Nguồn : Advertising and Promotion ( Belch & Belch), trang75.
Một số nớc khác nh Nhật Bản, Đức, Anh cũng đã có một ngành công nghiệp quảng cáo trên truyền hình hết sức hiện đại và chuyên nghiệp. Chi phí quảng cáo trên truyền hình hàng năm của các nớc này thờng đạt nớc tăng trởng 5-8%.(đánh giá chi phí quảng cá o truyền hình của một số nớc phát triển của Ac Nielsen _www.acnielsen.com)
Nếu Mĩ đợc coi là cờng quốc số 1 về quảng cáo trên truyền hình trên thế giới thì Nhật Bản đợc xem nh một “ông vua nhỏ “ ở khu vực châu á. Quảng cáo trên truyền hình ở Nhật chiếm 52% tổng chi phí cho hoạt động quảng cáo trên truyền hình. Năm 2001 chi phí cho hoạt động quảng cáo đạt 2079,2 tỷ Yên, đạt mức tăng trởng 8,7% so với năm 2000. Cũng giống nh ở Mĩ các công ty quảng cáo ở Nhật Bản cũng làm ăn khá tốt. Hàng năm các công ty này thu về một khoản thu nhập khá lớn khoảng 100 tỷ Yên. Dới đây là 10 công ty quảng cáo có thu nhập lớn nhất ở Nhật.
Bảng 2.3 : 10 công ty quảng cáo hàng đầu Nhật Bản.
Stt Công ty quảng cáo Tổng thu nhập
(tỷ Yên) 1 Denstu 1476 2 Hakuhodo 740 3 Asatsu DK 341 4 Tokyo Agency 197 5 Daiko 158 6 Yomiruri-Kokokusha 117 7 I&S BBDO 100 8 JR Higashinihon Kikaku 92 9 McCann-Erickson 79 10 Asahi Kokoku 60
Nguồn: Avertising Economy Institute năm 2002, www.afa.com
Trong xu thế hội nhập ngày càng cao, bên cạnh việc vơn mình ra thế giới của các công ty, các tập đoàn sản xuất khổng lồ của các nớc phát triển nh Mĩ, Nhật, Anh, Đức.. là hoạt mở rộng thị trờng trên toàn thế giới của các công ty quảng cáo vốn có thiết bị hiện đại, đội ngũ kĩ thuật chuyên nghiệp cũng nh một bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình, các chơng trình quảng cáo trên truyền hình của các công ty quảng cáo này đã, đang và sẽ vẫn làm ma làm gió trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình.
1.2. Vài nét về tình hình quảng cáo ở các nớc đang phát triển.
Trong thế giời của các đang phát triển, nền công nghiệp quảng cáo trên truyền hình mới đang dần đợc hình thành và phát triển. Tốc độ gia tăng ngân sách dành cho hoạt quảng cáo trên truyền hình ngày một tăng, với mức trung bình luôn khoảng 2 con số. Một nguyên nhân chủ yếu cho việc gia tăng hoạt động quảng cáo trên truyền hình ở các nớc này một phần là do sự phát triển mạnh mẽ về mặt kinh tế . Mặt khác là do mức độ cạnh tranh trong các ngành kinh tế ở các nớc này đang ngày càng khốc liệt. Do đó, muốn không bị loại ra khỏi ngành các công ty ra sức thực hiện các hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh trong đó quảng cáo trên truyền hình là một công cụ quan trọng nhất ở các nớc này.
Trong thế giới các nớc đang phát triển, Trung Quốc đợc coi là một tiềm lực kinh tế hiện nay. Cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế kết hợp với sự hoạt động của hơn 1000 đài truyền hình từ trung uơng đến địa phơng (trong đó có 8 kênh truyền hình trung ơng), hoạt động quảng cáo trên truyền hình ở Trung Quốc luôn có mức tăng trởng trên 20% ( riêng năm 1997 mức độ tăng trởng trong hoạt động quảng cáo trên truyền hình của Trung Quốc là 47%) và đứng thứ 2 châu á (sau Nhật Bản) nếu xét về tồng chi phí dành hoạt động quảng cáo trên truyền hình. Theo nh số liệu của AC Nielson thì chi phí dành cho hoạt động quảng cáo trên truyền hình của Trung Quốc đạt 8,1 tỷ USD năm 2001 đạt mức tăng trởng 17% (chiếm tỷ trọng 70% trong tổng chi phí quảng cáo ở Trung Quốc). Trong các sản phẩm đợc quảng cáo trên truyền hình ở Trung Quốc, thì các sản phẩm y dợc luôn luôn đứng đầu. Trong số 10 công ty quảng cáo hàng đầu của Trung Quốc, có 8 công ty dợc phẩm Trung Quốc và 2 công ty bia cũng của Trung Quốc. Nói chung, trong tơng lai gần, hoạt động quảng cáo trên truyền hình của đất nớc trên tỷ dân này sẽ ngày càng phát triển do các chính sách kinh tế ngày càng đợc mở rộng hơn nữa, đặc biệt sau khi Trung Quốc trở thành thành viên của WTO cùng với sự thâm nhập của các công ty, các tập đoàn kinh tế hàng đầu trên thế giới vào mảnh đất đầy béo bơ nay.
Hàn Quốc, với mức thu nhập trung bình 8581 USD một năm, cùng với tỷ lệ sử hữu tivi trên 98%, là nớc có hoạt động quảng cáo trên truyền hình mạnh thứ 3 châu á chỉ sau Nhật Bản và Trung Quốc. Chi phí cho hoạt động quảng cáo trên truyền hình ở Hàn Quốc năm 2001 là 1,520 tỷ USD giảm đi so với năm 2000 là 5,1% ( chi phí quảng cáo trên truyền hình của Hàn Quốc năm 2000 là 1,601 tỷ USD). Tỷ trọng của quảng cáo trên truyền hình của Hàn Quốc không lớn nh các nớc châu á khác chỉ chiếm khoảng 35% trên tổng chi phí dành cho quảng cáo của cả nớc này.
Trong các nớc Đông Nam á, Philịppin là quốc gia có chi phí dành cho hoạt động quảng cáo trên truyền hình nhiều nhất. Mức tăng trởng trong hoạt động quảng cáo hàng năm trăng trung bình 15%. Chi phí quảng cáo trên truyền
hình ở Philippin luôn chiếm tỷ trọng khoảng 65% tổng chi phí quảng cáo. Theo số liệu của AC Neilson, năm 2001 Philippin có chi phí cho quảng cáo trên truyền hình là 907 triệu USD tăng 14,8% so với năm 2000 (trong số đó chi phí quảng cáo trên truyền hình vô tuyến là 859 triệu USD tăng 13% so với năm 2000, chi phí quảng cáo trên truyền cáp là 48 triệuUSD tăng 59% năm). Sau Philippin, Thái Lan cũng là nớc có hoạt động quảng cáo trên truyền hình diễn ra mạnh mẽ. Tổng chi phí quảng cáo năm 2001 của Thái Lan là 1,2 tỷ USD trong đó quảng cáo trên truyền hình chiếm 62% tơng đơng với 747 triệu USD đạt mức tăng trởng là 7,9% so với năm 2000. Inđônêsia là nớc có tốc độ gia tăng ngân sách quảng cáo trên truyền hình lớn nhất luôn đạt trên 20%, năm 2001 chi phí quảng cáo trên truyền hình chiếm tỷ trọng 67% tổng chi phí quảng cáo tơng ứng với mức chi phí là 611,7 triệu USD, với mức tăng trởng 23,6% so với năm 2000. Tiếp theo phải kể đến là Singapo và Malaysia, với chi phí quảng cáo trên truyền hình nam 2001 tơng ứng là 310 triệu USD (đạt mức tăng trởng 11%) và 231 triệu USD (giảm so với năm 2000 6%). Các nớc Đông Nam á kể trên đợc coi là 5 nớc có ngành côn nghiệp quảng cáo trên truyền hình phát triển vợt trội so với các nớc khác trong khu vực.
(tất cả các số liêu nêu trên là những đánh giá về chi phí quảng cáo của các
nớc châu á Thái Bình Dơng năm 2000, 2001, 2002 của công ty AC Nielsen -
_www.acnielsen.com)