3. Thực trạng hoạt động quảng cáo trên truyềnhìn hở Việt Nam trong một
3.6. Môt số bất cập trong các chơng trình quảng cáo hiện nay ở Việt Nam
Nam
Hoạt động quảng cáo trên truyên hình hiện nay đang ngày càng đi theo con đờng chuyên nghiệp. Các chơng trình quảng cáo trên truyền bắt đầu gây đ- ợc nhiều ấn tởng sâu sắc, có chất lợng và nội dung ngày càng tốt hơn. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tốt của đạt đợc, hoạt động quảng cáo trên truyền hình vẫn còn một số bất cập. Đó là các hiện tợng quảng cáo phóng đại, quảng cáo lừa bịp, quảng cáo gây nhầm lẫn và gay bực bội cho ngời xem.
Các chơng trình quảng cáo với những lời thuyết minh quá phóng đại, những lời thuyết minh mập mờ lừa bịp về chất lợng của sản phẩm dịch vụ vẫn còn xuất hiện khá nhiều trên truyền hình nh sản phẩn dịch vụ “số một thế giới”, sản phẩm dịch vụ “có chất tốt nhất” mà không đa ra một bằng chứng cụ thể nào. Thâm chí một số chơng trình quảng cáo còn đa ra những thông tin hoàn toàn sai lệch về công dụng của hàng hóa. Mới đây trên chơng trình thới sự ngày 14 tháng 12 năm 2003 có nêu lên hiện tợng một số sản phẩm y dợc có nội dung quảng cáo không đúng với công dung của sản phẩm.
Ngoài ra, còn có một số chơng trình quảng cáo đa ra những hiệp hội này, hiệp hội kia để lừa bịp khách hàng. Lấy quảng cáo về kem làm trắng răng là một ví dụ. Cả ba cơ quan nh Tổ chức Quản lý Dợc và Thực phẩm, Cục Thơng mại Liên bang và Hiệp hội về Răng (Mỹ) đều không thể nào xác định thế nào là kem đánh răng làm trắng răng, các thành phần hay công nghệ sản xuất của nó ra sao. Thế mà, Close-Up cam đoan làm cho răng ngày càng trắng hơn, P/S hứa hẹn đẩy lùi các vết ố... Trên thực tế, kem đánh răng chỉ làm sạch răng, làm chúng có vẻ trắng hơn. Mặt khác, theo chí Consumer Reports (Bản tin Ngời tiêu dùng của Mỹ) đã thử nghiệm 14 loại kem đánh răng đợc quảng cáo là làm trắng răng thì không sản phẩm nào có thể làm trắng men răng. Nh vậy, các quảng cáo nh trên là sai sự thật, đó là hành vi lừa gạt tâm lý ngời tiêu dùng.
Bên cạnh những quảng cáo mập mờ, phóng đại thậm chí lừa bịp ngời tiêu dùng, là những chơng trình quảng cáo gây xúc phạm. Nhìn chung, các chơng trình quảng cáo luôn phải thể hiện tính văn hoá, trách gây ra những liên tởng gây xúc pham đến ngời xem. Mới đây, Unilver Việt Nam có tiến hành quảng cáo nhãn hiệu P/S sữa mới với hình ảnh một chàng bác sĩ cho bò nghe nhạc Briney Spear để có đợc nhiều sữa hơn cho việc sản xuất kem đánh răng P/S làm cho ngời xem cảm thấy thực sự bị xúc phạm đặc biệt là ngời yêu quý những bài hát của nữ ca sĩ Briney Spear.
Ngoài ra, cón có một số chơng trình quảng cáo gây cho ngời xem bực bội, nguyên nhân chủ yếu là do có sự khác biệt về các giá trị đạo đức cũng nh sự phác biệt về thuần phòng mĩ tục. Gần đây, tập đoàn LG có tung ra một chơng trình quảng cáo cho máy bơm Wilo. Hình ảnh những thiếu nữ trong những chiếc áo dài truyền thống vốn chỉ trng diện trong các ngày lễ hộ trang trọng, uy nghiệm thì lại đợc các nhà quảng cáo cho nhảy múa dới những vòi nớc với những chiếc áo dài trắng ớt sũng bó sát cơ thể, làm cho nhiều ngời Việt Nam cảm thấy vô cùng bực bội, đặc biệt là những khán giả nữ giới.
Trên đây chỉ là một trong số những ví dụ về những bất cập trong hoạt động quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam. Những bật cập nêu trên cần phải đợc
xoá bỏ nhằm cho hoạt động quảng cáo trở nên lành mạnh hơn, thực sự tạo cho hoạt động quảng cáo trên truyền hình là cầu nối vững chắc nhất giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.