1. Triển vọng phát triển của hoạt động quảng cáo ở Việt Name
2.2. Đối với các côngty thuê quảng cáo
Thông tin, quảng cáo là yếu tố vô cùng quan trọng đặc biệt lá đối với các doanh nghiệp mới đi vào kinh doanh hoặc đối với loại hàng hoá mới tung ra thị trờng. Chi phí dành cho hoạt động quảng cáo, trong đó có quảng cáo trên truyền hình cần phải ở mức 25-30% doanh thu. Tuy nhiên, rất nhiều các doanh nghiệp Việt Nam cho rằng không cần thiết phải bỏ ra qua nhiều chi phí cho hoạt động quảng cáo, xúc tiến hỗ trợ kinh doanh nói chung và chi phí cho quảng cáo trên truyền hình nói riêng. Nhìn chung, đó cũng là một lý do mà rất nhiều các sản phẩm của họ tuy có chất lợng tốt, giá cả hợp lý song vẫn chứa tạo ra đợc tiếng vang trên thị trờng. Để khỏi bị bỏ lại đằng sau, trong một thế giới bị chàn ngập thông tin, các công ty Việt Nam cấn nhìn nhận lại chiến lợc phát triển lâu dài, đồng thời có cái nhìn chiến lợc hơn nữa đối với các hoạt động yểm trợ, xúc tiến bán hàng, đặc biệt là hoạt động quảng cáo trên truyền hình. Nói chung, để hoạt động có hiệu quả hơn các doanh nghiệp Việt Nam cần cân nhắc đế những vấn đề sau:
Một là, Doanh nghiệp cần phải xác lập chiến lợc marketing cũng nh chiến lợc quảng cáo nói chung và chiến lợc quảng cáo trên truyền hình trong ngắn hạn và dài hạn.
Hai là, Dựa vào chiến lợc quảng cáo và các phân tích tình hình thị trờng, tình hình tài chính hiện tại, doanh nghiệp sẽ hình thành ngân sách hợp lý. Ngân sách dành cho quảng cáo nói chung và quảng cáo trên truyền hình cần phải cân nhắc một cách khoa học không nên chỉ dựa vào số lợng hàng hóa sắp bán ra.
Ba là, doanh nghiệp cần tạo dựng thông điệp quảng cáo trên hình thật ấn t- ợng nhằm thu hút sự chú ý, tính tò mò cũng nh lôi kéo, khêu gợi đến lợi ích và tạo ra sự ham muốn sở hữu sảm phẩm từ phía khán giả xem truyền hình. Thông điệp quảng cáo của doanh nghiệp ngoài chức năng thông tin công dụng sản phẩm mà còn phải hàm chứa tính nghệ thuật và mĩ thuật cao trong đó, trách lặp lại lối mòn của các chơng trình quảng cáo trên truyền hình trớc đây vốn chỉ
chú ý đến công dụng sản phẩm, thiếu sự xem xét đến tính thầm mĩ của thông điệp nên đôi khi gây phản cản đối với ngời xem.
Bốn là, duy trì số lần phát sóng các chơng trình quảng cáo trên truyền hình ở một mức độ nhất định. Nói chung, quảng cáo trên truyền hình hầu nh không mang lại hiệu quả cho doanh. Do đó, doanh nghiệp cần phải lập lên một lịch quảng cáo hiệu quả phù hợp với ngân sách dành cho hoạt động quảng cáo trên truyền hình nhằm mục đích truyền tải đợc thông tin quảng cáo đến một lợng lớn khán giả, hình thành hình ảnh, tên nhãn hiệu trong trí nhở của ngời xem, dần dần hớng ngời xem đến lựa chọn sản phẩm của doangh nghiệp mình.
Năm là, tiến hành đánh giá hiệu quả của hoạt động quảng cáo trên truyền hình thông qua việc đánh giá số lợng hàng hoá bán ra, đánh giá uy tín hình ảnh của doanh nghiệp, của thơng hiệu... ớc lợng số khách hàng trung thành tăng hay giảm, số lợng ngời thử các hàng hoá dịch vụ của daonh gnhiệp mình, ớc lợng số l- ợng khách hàng để ý đến nhãn hiệu của doanh nghiệp...