Sản phẩm huy động vốn

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 88)

- Sự đe dọa của sản phẩm thay thế

a.Sản phẩm huy động vốn

Điểm hạn chế của các NH trong nƣớc là hệ thống dịch vụ NH còn đơn điệu, chất lƣợng chƣa cao, chƣa định hƣớng theo nhu cầu khách hàng và nặng về dịch vụ NH truyền thống; huy động vốn chủ yếu dƣới dạng tiền gửi chiếm 94% tổng nguồn vốn huy động và cấp tín dụng là hoạt động chủ yếu của NH, chiếm trên 80% tổng thu nhập.

Do mục tiêu trƣớc mắt cũng nhƣ về lâu dài, hệ thống NHTM Việt Nam cần đảm bảo vốn cho công nghiệp hóa - hiện đại hóa, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, mỗi NH phải chủ động xây dựng chiến lƣợc phát triển vốn dài hạn phù hợp. Đặc biệt chú trọng khai thác huy động vốn trong dân cƣ theo một số định hƣớng:

- Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn để huy động tối đa các nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cƣ hiện nay đang đƣợc tích trữ dƣới dạng vàng, ngoại tệ; tăng tỷ trọng tiền đồng trong tổng nguồn vốn. Tiếp tục đƣa ra các sản phẩm huy động vốn mới có hàm lƣợng công nghệ cao và nhiều tiện ích nhƣ tiết kiệm tích lũy, bảo hiểm, Autobank deposit (hiện Vietcombank đã triển khai), tiết kiệm bậc thang, dự thƣởng; huy động vốn chi trả tại nhà với mức từ 50 triệu đồng trở lên (hiện một số NHTMCP triển khai)… trong đó chú trọng việc giảm chi phí, cải cách thủ tục giao dịch NH.

- Tăng cƣờng mở rộng mạng lƣới các chi nhánh, phòng giao dịch thực hiện chức năng NHTM, mở các Trung tâm liên hệ giữa NH với khách hàng. Đào tạo và xây dựng hệ thống nhân viên NH thông thạo nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học; nâng cao mức độ tƣ vấn của cán bộ NH đối với khách hàng… ; tăng cƣờng quảng bá, tiếp thị, chào bán sản phẩm mới với khách hàng cá nhân; có chính sách thƣởng với khách hàng truyền thống.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 88)