5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.8.2. Tham khảo vài số liệu cổ tức trên giới:
Bảng 1-1. Số liệu tỷ suất cổ tức ở một số thị trường mới nổi, 1998-2001 (%) Thị trường cổ phiếu 1998 1999 2000 2001 Độ lệch chuẩn
Argentina 4,0 3,2 3,5 7,8 2,14
Bahrain N,A, N,A, 7,0 7,2 0,14
Brazil 7,8 3,2 3,7 6,6 2,23 Croatia 2,8 2,0 1,8 6,7 2,29 Czech Republic 3,2 1,7 1,7 10,5 4,21 Egypt 7,4 3,7 5,3 7,7 1,88 Ghana 9,6 6,2 2,7 8,3 3,01 India 1,9 1,2 1,5 2,4 0,52 Jordan 1,8 2,7 3,4 2,8 0,66 Kenya 6,0 7,2 9,6 26,3 9,47 Korea 0,9 0,6 2,1 1,8 0,71 Morocco 1,8 2,2 3,2 4,5 1,20
Oman N,A, N,A, 7,5 9,2 1,20
Pakistan 13,0 5,7 6,2 12,5 3,94
Saudi Arabia 8,6 3,5 3,2 3,9 2,55
Tunisia 4,7 3,2 2,8 5,2 1,16
(Source: Standard & Poor’s, 2002)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tỷ suất cổ tức của Bahrain, Ấn độ và Korea là ít biến
động nhất. Hơn nữa, Ân độ và Korea là 2 quốc gia cĩ tỷ suất cổ tức được duy trỉ thấp nhất qua các năm, chỉ khoảng 2%. Tuy Việt Nam khơng được đánh giá trong bảng số
liệu này nhưng Việt Nam vốn được xem là một quốc gia đang phát triển và nằm ở khu vực thị trường mới nổi (emerging markets); do đĩ, việc các cơng ty niêm yết Việt Nam tham khảo chính sách cổ tức ở một số quốc gia ở thị trường mới nổi sẽ giúp ích rất nhiều trong việc lựa chọn phù hợp.
Chương 1: Cơ sở lý luận
Bảng 1-2. Thống kế tỷ suất cổ tức phân theo ngành
(Nguồn: Merrill Lynch Global Research iQdatabase)
Số liệu thống kê của Merill Lynch ở trên được tổng hợp từ 2.500 mẫu của các chuyên gia khắp tồn cầu. Theo số liệu thống kê của Merrill Lynch ở thì tỷ suất cổ tức của các cơng ty cĩ xu hướng tăng qua các năm (1,8% năm 2005 và 2% năm 2007).
Qua bảng số liệu, ta cũng thấy được ngành cĩ tỷ suất cổ tức cao nhất qua các năm là ngành dịch vụ khách hàng (trung bình 4,7%/năm trong 3 năm gần nhất). Đây là ngành mới và cĩ nhiều tiềm năng phát triển. Thời gian vừa qua, do đặc điểm phát triển của nền kinh tế Việt Nam nên các cơng ty trong ngành tài chính, viễn thơng, ngân hàng là
Chương 1: Cơ sở lý luận
những cơng ty cĩ tốc độ tăng trưởng đều và mạnh nhất nên tỷ lệ chi trả cổ tức của các cơng ty này luơn ở tỷ lệ rất cao. Nhưng ngành nào phát triển cũng cĩ lúc bão hịa; vì vậy, các cơng ty cần phải xác định được những định hướng phát triển dài hạn về
ngành, những xu hướng phát triển trên thế giới để cĩ những bước đi hợp lý trong đĩ cĩ cả việc lựa chọn chính sách cổ tức.
Bảng 1-3. Thống kê những cơng ty tại Châu Á cĩ tỷ suất cổ tức cao
(Nguồn: Báo cáo của HSBC ngày 07/03/2008)
Theo số liệu thống kê của HSBC về cổ tức của các cơng ty tại thị trường châu Á (tham khảo bảng 3-10) thì đây là 8 cơng ty (khơng tính thị trường Nhật), dự báo tỷ suất cổ
tức trong năm là khoảng 5%, tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức tối đa là 80%. Ta cũng thấy
được tương thích giữa tỷ lệ tăng trưởng EPS và cổ tức. Những cơng ty cĩ tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức tương đối thấp và được dự báo là cĩ tăng trưởng lợi nhuận tốt thì hành động cắt giảm cổ tức cĩ ít rủi ro hơn.
Chương 1: Cơ sở lý luận
Hơn nữa, số liệu cổ tức của các cơng ty lớn trên thế giới trong thời gian vừa qua, ta cĩ thể thấy tỷ suất cổ tức của các cơng ty phổ biến từ mức 1%-4%4. Những số liệu thống kê này sẽ giúp ích cho các cơng ty niêm yết Việt Nam trong việc lựa chọn tỷ lệ hợp lý, những chính sách cổ tức dài hạn thích hợp.
Hiện nay, chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam cịn nhiều bất cập nhưđã phân tích trong chương 2; do đĩ, các cơng ty cần phải khắc phục và cải thiện được chính sách cổ tức của mình cho phù hợp với tình hình mới. Từ việc xem xét các kết luận quan trọng về chính sách cổ tức cùng với các bằng chứng thực nghiệm trên thế giới cho đến việc nhìn qua một vài số liệu ở các nước ở thị
trường mới nổi và số liệu cổ tức phân theo ngành ở trên sẽ giúp các cơng ty niêm yết Việt Nam rất nhiều trong việc định hướng chi trả cổ tức. Các cơng ty niêm yết Việt Nam sẽ cĩ chi trả cổ tức một cách bài bản, chuyên nghiệp hơn và hợp lý hơn. Cụ thể, các cơng ty niêm yết cần phải xác định được vị trí địa lý, khu vực của đất nước mình, tình hình phát triển chung của nền kinh tế, tình hình chung của ngành nghề mà mình
đang kinh doanh để từ đĩ cĩ những so sánh, đánh giá và định hướng trong việc lựa chọn hợp lý chính sách cổ tức của mình. Hơn nữa, các cơng ty cần phải xác định được và tuân theo các nguyên tắc cơ bản và xây dựng một qui trình nhằm giúp các quyết
định chính sách cổ tức mang tính khoa học, bài bản và thuyết phục hơn. Những gợi ý ở
phần sau cũng sẽ gĩp phần giúp các cơng ty niêm yết phần nào giải quyết được những vấn đềđĩ.
4 Xem chi tiết tại Phụ lục 12
Chương 1: Cơ sở lý luận
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1:
Chương 1 giới thiệu một cách tổng quan về chính sách cổ tức đi từ các khái niệm cơ
bản, các chính sách và phương thức chi trả cổ tức thường gặp cho đến các yếu tố tác
động trong việc lựa chọn chính sách cổ tức và cuối cùng ta xem xét mối quan hệ của chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp thơng qua lý thuyết đoạt giải Nobel Kinh tế
của M&M. Và cuối cùng là việc xem xét một số kinh nghiệm chi trả cổ tức từ một số
nước phát nhằm gĩp phần phục vụ cho những gợi ý trong chương 3.
Nhưng trong thực tế thị trường chứng khốn Việt Nam với các bất hồn hảo thì liệu cĩ tồn tại mối quan hệ giữa chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp? Và nếu cĩ thì các yếu tố nào tác động đến sự lựa chọn việc chi trả cổ tức của một doanh nghiệp? Thực tế
thì các cơng ty niêm yết ở Việt Nam chi trả cổ tức như thế nào? Và liệu những sự lựa chọn đĩ cĩ gì bất cập? Chương 2, phần về thực trạng và phân tích chi trả cổ tức của các cơng ty niêm yết ở Việt Nam, sẽ cố gắng trả lời những câu hỏi này.
Chương 2: Chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam hiện nay
CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CƠNG TY
NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHỐN VIỆT NAM HIỆN NAY
Y@Z
2.1. ĐƠI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA KHỐN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA KHỐN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Thị trường chứng khốn Việt Nam (TTCK VN) chính thức đi vào hoạt động vào
tháng 7/2000. Sau 7 năm hoạt động và phát triển, TTCK VN đã đạt được sự phát triển nhanh về quy mơ, mở ra kênh huy động và đầu tư dài hạn cho nền kinh tế; từng bước
đạt được những mục tiêu kinh tế, tài chính vĩ mơ mà Nhà nước VN kỳ vọng và đĩng gĩp vai trị hết sức quan trọng trong nền kinh tế VN trong thời kỳ hội nhập kinh tế
WTO. Tính đến năm 2007, TTCK VN đã đạt được những bước phát triển khá tồn diện trên các phương diện quy mơ thị trường, các tổ chức kinh doanh và dịch vụ chứng khốn, thể chế thị trường, khung luật pháp, chính sách và sức thu hút với cơng chúng VN.