Về xu hướng an tồn vốn

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 37 - 39)

K ết luận chương 1

2.1.3.3 Về xu hướng an tồn vốn

Năm 2008 là một năm rất khĩ khăn đối với hoạt động ngân hàng, đặc biệt là mơi trường kinh doanh cĩ nhiều biến động mạnh: mặt bằng lãi suất tăng cao và biến

động bất thường, hiệu quả tồn ngành ảnh hưởng nặng nề do đánh giá lại chứng khốn kinh doanh của cơng ty con theo chuẩn mực quốc tế. Do đĩ để đảm bảo an

7.24% 6.44% 5.59% 2.17% 4.09% 2.40% 2.30% 9.00% 14.12% 9.20% 37.45% 7.00% 7.00% 10.70% 2.00% 6.40% 2.90% 2.00% 10.40% 16.10% 12.00% 23.50% Điện Xi Măng Bất Động Sản Dầu Khí Thép Đĩng Tàu Dệt May Nơng lâm ngư nghiệp Xây Lắp Năm 2008 Năm 2009

tồn vốn trong hoạt động kinh doanh, BIDV đã cĩ những nỗ lực rõ rệt trong những năm qua.

• Vốn cấp 1

Theo Quyết Định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 4 năm 2005 của Thống

Đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, vốn cấp 1 về cơ bản gồm: vốn điều lệ, lợi nhuận khơng chia và các quỹ dự trữđược lập trên cơ sở trích lập từ lợi nhuận của tổ chức tín dụng như quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phịng tài chính và quỹđầu tư phát triển.

Năm 2008, vốn cấp 1 của BIDV đạt 13,109 tỷđồng, tăng 28% so với năm 2007 và tăng 97% so với năm 2006. Nguồn vốn phịng vệ rủi ro cấp 1 này được ngân hàng củng cố đều qua các năm, giúp ngân hàng đảm bảo an tồn trước những rủi ro ngồi dự kiến cĩ thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh.

• Vốn cấp 2

Phân loại vốn theo chuẩn Basel I, vốn cấp 2 gồm cĩ: lợi nhuận chưa cơng bố, giá trị tài sản đánh giá lại, các khoản dự phịng rủi ro chung, các cơng cụ lai giữa nợ

và vốn, và các khoản nợ thứ cấp. Với cách phân loại này, trái phiếu chuyển đổi cũng được xếp vào vốn cấp 2 vì nĩ chính là một dạng cơng cụ tài chính lai giữa cổ

phiếu và trái phiếu.

Mặc dù vai trị và độ tin cậy của vốn cấp 2 thấp hơn vốn cấp 1 nhưng vẫn là tường rào phịng vệ an tồn vốn cho ngân hàng. Vốn cấp 2 của BIDV đạt 4,709 tỷ đồng vào năm 2008, tăng 46% so với năm 2007, giúp BIDV củng cố hành lang phịng vệ an tồn vốn theo xu hướng đáp ứng thơng lệ quốc tế.

• Hệ số an tồn vốn tối thiểu (CAR)

Hệ số an tồn vốn tối thiểu là thước đo khả năng của ngân hàng chống đỡ rủi ro khơng được dự tính mà khơng làm ảnh hưởng tới nguồn vốn cơ bản của ngân hàng. Theo Quyết Định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005, yêu cầu về hệ

số CAR ngày càng tiếp cận đến mức chuẩn quốc tế như Basel I quy định. Quyết

định này bắt buộc duy trì hệ số CAR ở mức tối thiểu 8% và cĩ thời gian ân hạn 3 năm (tới tháng 5/2008) cho các tổ chức tín dụng thực hiện để đáp ứng mức tối thiểu này. Theo báo cáo tài chính quốc tế năm 2008, hệ số CAR của BIDV đạt mức trên 6.5% và phấn đấu tiến tới chuẩn tối thiểu về an tồn vốn theo Quy định của NHNN và tiêu chuẩn quốc tế là 8%.

Bên cạnh hệ số CAR, với sự tăng trưởng 20% của tổng tài sản, tăng 19% của vốn chủ sở hữu đã giúp hệ số an tồn vốn cơ bản (Vốn CSH/Tổng tài sản) cũng tăng

đáng kể trong năm 2008, gĩp phần đảm bảo an tồn vốn cho hệ thống BIDV trong những năm qua.

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)