Chủ thể kiểm tra đối với ngân sách nhà nước:

Một phần của tài liệu lý thuyết tài chính (Trang 80 - 82)

V/ Thị trường chứng khoán:

1.Chủ thể kiểm tra đối với ngân sách nhà nước:

- Quốc Hội và HĐND các cấp:

+ Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của Việt Na m, là cơ quan

duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Theo Hiến pháp, Quốc hội

thực hiện quyền

kiểm tra tài chính trong quá trình xét và quyết định dự toán Ngân sách, quyết định phân

bổ ngân sách, xét duyệt và quyết định dự toán ngân sách, phê chuyển

quyết toán ngân

sách

+ Hội đồng nhân dân là cơ quan đại biểu của nhân dân ở địa ph ương, đại diện

cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, có quyền ra n

hững nghị quyết

về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách địa phương. Theo

Hiến pháp, Quốc

hội và Hội đồng nhân dân các cấp thực hiện việc kiểm tra tài chính tro

ng quá trình xét

duyệt và quyết định Ngân sách Nhà nước, giám sát việc quản lý, điều

hành ngân sách

của Chính phủ và UBND các cấp, phê chuẩn quyết toán Ngân sách.

- Chính Phủ và UBND các cấp

+ Chính phủ là cơ quan hành pháp, cơ quan hành chính cao nhất

, có nhiệm vụ

thống nhất quản lý việc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, quản lý t ài chính tiền tệ,

tín dụng, tổ chức và lãnh đạo công tác Ngân hàng Nhà nước, thực hiệ

n kế hoạch phát

triển kinh tế - xã hội, kế hoạch ngân sách nhà nước, công tác thanh t

ra kiểm tra Nhà

nước, chống quan liêu, tham nhũng trong những bộ máy Nhà nước, giải quyết, kiếu nại,

tố cáo của công dân.

+ UBND các cấp là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương c hịu trách nhiệm

thi hành quyết định của chính quyền Nhà nước cấp trên và là cơ quan

chấp hành của

Hội đồng nhân dân cùng cấp.

Bộ Tài chính giúp Chính phủ kiểm tra dự toán kinh phí của các Bộ , dự toán Ngân

sách địa phương trước khi tổng hợp vào NSNN, kiểm tra thực hiện từn g khoản thu chi

của NS trung ương và NS địa phương, kiểm tra quyết toán của Bộ và q

uyết toán NS địa

phương trưởng khi tổng hợp thành quyết toán NSNN để trình Chính phủ. Thực hiện

Đề cương môn học thuyết tài chính

http://www.ebook.edu.vn 59

Tr

ườ ng Cao đẳ ng Ngh Th ươ ng m ạ i và Công nghi ệp Nguyễ n Ph

ươ ng Thúy

giúp Bộ Tài chính có các cơ quan như Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải q uan, Cục quản lý

tài chính doanh nghiệp, Kho bạc Nhà nước.

- Hệ thống thanh tra Nhà nước: Có nhiệm vụ chủ yếu là thành tr

a về thực hiện

chức trách, nhiệm vụ của các cơ quan Nhà nước, các đơn vị. Nhưn

g trong nội dung

thanh tra, kiểm tra đó có thanh tra, kiểm tra tài chính đối với từng vụ v iệc cụ thể trong

quản lý tài chính Nhà nước.

- Bộ Kế hoạch Đầu tư: thực hiện phối hợp với Bộ Tài chính

trong kiểm tra

xây dựng NSNN, nhất là phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN

- Kiểm toán Nhà nước: là công việc kiểm toán do các cơ quan

quản lý chức năng

của Nhà nước và cơ quan kiểm toán chuyên trách tiến hành. Kiểm toá n Nhà nước thực

hiện kiểm tra việc chấp hành các chính sách, chế độ, luật lệ của Nhà

nước tại các cơ

quan đơn vị có sử dụng vốn ngân sách, thực hiện kiểm tra tài chính công, việc hình

thành và sử dụng các quỹ công, kiểm tra tài chính ở các doanh nghiệp

Nhà nước và lực

lượng vũ trang. Ngoài ra, kiểm toán thực hiện việc kiểm tra các bá o cáo quyết toán

ngân sách.

- Ngân hàng Nhà nước: chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước đối

hàng thương mại, đối với đồng tiền Việt Nam. NH Nhà nước phối hợp với Bộ tài chính

kiểm tra tài chính khi xây dựng dự toán NSNN. NHTM thực hiện kiể

m tra các khoản

thu nộp NSNN của các đơn vị cơ sở.

Một phần của tài liệu lý thuyết tài chính (Trang 80 - 82)